Giải ngũ, kíp lái xe tăng 390 huyền thoại húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30/4/1975 phải vật lộn mưu sinh với cuộc sống khó khăn bộn bề.
Mỗi góc phố quen thuộc của Sài Gòn có thể in đậm dấu ấn chiến tranh mà ít người nhớ tới trong đời thường bận rộn.
Miền Nam những ngày sau giải phóng, các vùng đất bị chiến tranh tàn phá hồi sinh mạnh mẽ, nụ cười xuất hiện nhiều hơn trên khuôn mặt người dân.
Tiếng súng đã ngừng 40 năm, nhưng những vết đạn của cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn tồn tại như những vết hằn đau thương của lịch sử.
Được lập ra theo Hiệp định Genève năm 1954, Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 trở thành biên giới chia cắt Việt Nam suốt thời gian chiến tranh chống Mỹ.
Trong vòng 17 ngày bà Tịch cùng đội nữ 12 ly 7 của mình đã chiến đấu anh dũng và lập thành tích đáng nể khi bắn hạ 2 máy bay tiêm kích của Mỹ.
Giờ phút nhận tin vui miền Nam hoàn toàn giải phóng, người Hà Nội nói riêng, nhân dân miền Bắc nói chung vỡ òa, nghẹn ngào trong ngày vui đại thắng.
Trung tướng Phạm Xuân Thệ cho biết giờ phút làm nên lịch sử bắt sống Tổng thống Dương Văn Minh đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, chiến dịch toàn thắng.
Hàng tấn vũ khí đã được các chiến sĩ biệt động Sài Gòn chuyển vào trung tâm bằng những cách thức ngụy trang khiến đối phương không thể ngờ tới.
Tờ BBC của Anh đã đăng tải bài viết về thời khắc lịch sử Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vào ngày 30/4/1975.
Từ Buôn Ma Thuột tới Sài Gòn, bước nhảy vọt của lịch sử chiến tranh 30 năm đã thể hiện qua bước chân ngàn dặm của quân giải phóng tháng 4/1975.
Sự mệt mỏi, rệu rã của binh lính Mỹ ở chiến trường miền Nam Việt Nam đã được lột tả chân thật qua ống kính Ishikawa Bunyo.
Đôi dép cao su đã trở thành biểu tượng của người lính cụ Hồ khi nó là người bạn thân thiết của mỗi chiến sỹ trên bước đường hành quân.
Hãng thông tấn AP đã chụp được những bức ảnh vô cùng giá trị ghi lại nhiều mảng màu cuộc sống của Sài Gòn trước ngày 30/4/1975.
“Vua chiến trường” tức pháo tự hành M107 – 175 mm là một trong những vũ khí Mỹ khủng nhất thời chiến tranh Việt Nam.
Trước 1975, nơi chôn cất anh em ông Ngô Đình Diệm không được chính quyền Nguyễn Văn Thiệu cho xây cất nghiêm chỉnh.
Những bức ảnh đắt giá đoạt giải quốc tế từng gây xôn xao toàn thế giới này ghi lại sự khốc liệt của chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1962 – 1975.
Bộ ảnh những nạn nhân của chất độc da cam tại Việt Nam mà báo Komersant của Nga vừa đăng tải làm nhiều trái tim rung động trước nỗi đau chiến tranh.
Những đứa trẻ bị lôi khỏi miệng hầm, thiếu niên gục chết sau phát đạn... là những hình ảnh không thể quên về lính Mỹ và trẻ em Việt Nam.
Trong những vũ khí Mỹ khủng nhất thời chiến tranh Việt Nam, có cả loại bom khổng lồ chỉ xếp sau bom hạt nhân về mức sát thương...