Trong mâm cỗ hóa vàng, phải có đầy đủ gà, các món luộc, xào, canh, miến, rượu và mâm ngũ quả, bánh kẹo, cau trầu. Đặc biệt, vàng mã, tiền âm phải được chuẩn bị chu đáo để Tổ tiên có đủ "lệ phí" về trời.Dù cỗ mặn hoặc chay cũng đầy đủ các món đặc trưng của mâm cúng ngày Tết như món luộc, xào, canh, miến, rượu.Nếu cúng mặn thì mâm cơm không thể thiếu con gà trống. Theo đó, con gà cúng phải to, tròn, chắc nịch, có đôi chân đẹp và được bày biện cẩn thận.Bánh chưng là món không thể thiếu trong mâm cúng hóa vàng. Đó là vật phẩm của trời đất, dâng tặng những tinh tú cho ông bà tổ tiên. Với người miền Nam, bánh chưng được thay bằng bánh tét tròn.Dưa hành: Bánh chưng phải ăn kèm với dưa hành có vị cay cay, chua chua làm tăng thêm hương vị của thức ăn và giúp dễ tiêu hóa hơn. Bánh chưng - dưa hành đã trở thành món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ người Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về.Giò là món ăn đặc biệt không thể thiếu trong mâm cỗ Tết của người Việt mang lại phúc lộc may mắn. Món ăn này vừa đơn giản mà lại vô cùng ý nghĩa.Canh măng: Mâm cỗ Tết của người miền Bắc không thể thiếu món canh miến nấu móng giò. Món ăn đơn giản mà chất chứa hơi thở thở dân tộc, hồn ẩm thực Việt lâu đời, là món ăn gợi sự ấm áp trong những ngày đầu xuân sum vầy.Món xào: Một số món như thịt bò xào cần tỏi tây hay mọc xào rau củ là những gợi ý dễ thực hiện cho đĩa xào trong mâm cỗ.Nem rán cũng là món ăn quen thuộc thường xuất hiện trong mâm cỗ người Việt.Trong lễ hóa vàng, người dân làm mâm cơm cúng gia tiên rồi đem vàng mã đã cúng trong 3 ngày Tết ra hóa. Sau khi hóa vàng, người ta vẩy rượu cúng lên tro vì cho rằng như thế các cụ ở cõi thiêng mới nhận và tiêu được tiền vàng. Ảnh: Internet.Video "Chế biến món ngon từ nấm đông cô". Nguồn: VTC.
Trong mâm cỗ hóa vàng, phải có đầy đủ gà, các món luộc, xào, canh, miến, rượu và mâm ngũ quả, bánh kẹo, cau trầu. Đặc biệt, vàng mã, tiền âm phải được chuẩn bị chu đáo để Tổ tiên có đủ "lệ phí" về trời.
Dù cỗ mặn hoặc chay cũng đầy đủ các món đặc trưng của mâm cúng ngày Tết như món luộc, xào, canh, miến, rượu.
Nếu cúng mặn thì mâm cơm không thể thiếu con gà trống. Theo đó, con gà cúng phải to, tròn, chắc nịch, có đôi chân đẹp và được bày biện cẩn thận.
Bánh chưng là món không thể thiếu trong mâm cúng hóa vàng. Đó là vật phẩm của trời đất, dâng tặng những tinh tú cho ông bà tổ tiên. Với người miền Nam, bánh chưng được thay bằng bánh tét tròn.
Dưa hành: Bánh chưng phải ăn kèm với dưa hành có vị cay cay, chua chua làm tăng thêm hương vị của thức ăn và giúp dễ tiêu hóa hơn. Bánh chưng - dưa hành đã trở thành món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ người Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Giò là món ăn đặc biệt không thể thiếu trong mâm cỗ Tết của người Việt mang lại phúc lộc may mắn. Món ăn này vừa đơn giản mà lại vô cùng ý nghĩa.
Canh măng: Mâm cỗ Tết của người miền Bắc không thể thiếu món canh miến nấu móng giò. Món ăn đơn giản mà chất chứa hơi thở thở dân tộc, hồn ẩm thực Việt lâu đời, là món ăn gợi sự ấm áp trong những ngày đầu xuân sum vầy.
Món xào: Một số món như thịt bò xào cần tỏi tây hay mọc xào rau củ là những gợi ý dễ thực hiện cho đĩa xào trong mâm cỗ.
Nem rán cũng là món ăn quen thuộc thường xuất hiện trong mâm cỗ người Việt.
Trong lễ hóa vàng, người dân làm mâm cơm cúng gia tiên rồi đem vàng mã đã cúng trong 3 ngày Tết ra hóa. Sau khi hóa vàng, người ta vẩy rượu cúng lên tro vì cho rằng như thế các cụ ở cõi thiêng mới nhận và tiêu được tiền vàng. Ảnh: Internet.
Video "Chế biến món ngon từ nấm đông cô". Nguồn: VTC.