Nước dừa: Nước dừa là giải pháp cấp nước tuyệt vời vì đáp ứng được nhu cầu bù lại chất điện giải bị mất. Các triệu chứng ban đầu của ngộ độc thực phẩm thường là nôn bắt đầu hoặc tiêu chảy, dẫn đến mất nước và chất điện giải. Nước dừa giúp giữ nước và làm dịu dạ dày. Axit lauric trong nước dừa giúp tiêu diệt các mầm bệnh có hại gây lây truyền bệnh qua thực phẩm. Trà gừng: Trà gừng là một phương thuốc tự nhiên giúp làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Các chất kháng vi trùng trong gừng giúp chống lại các mầm bệnh lây truyền bệnh trong thực phẩm và đẩy nhanh quá trình phục hồi. Chuối: Một chế độ ăn gồm các thực phẩm mềm, ít béo, lượng chất xơ thấp và không cay được các chuyên gia y tế khuyến nghị khi điều trị các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Chuối đáp ứng được các yêu cầu này một cách hoàn hảo, có thể giúp điều trị buồn nôn, nôn, tiêu chảy, ợ nóng và các rối loạn về đại tràng do ngộ độc thực phẩm gây ra. Nghệ: Một nghiên cứu chỉ ra rằng curcumin, chất tạo màu chính trong nghệ có hoạt tính kháng khuẩn và kháng virus, chống lại nhiều chủng khác nhau của vi khuẩn tụ cầu. Nghệ giúp làm thư giãn dạ dày và làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm cũng như giúp tăng cường hệ miễn dịch nhanh chóng. Khoai tây nghiền: Khoai tây nghiền rất thích hợp cho chế độ ăn gồm đồ ăn mềm và đồ ăn nhạt giúp kiểm soát tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm. Vị nhạt của khoai tây nghiền giúp ngăn làm trầm trọng các vấn đề dạ dày và hỗ trợ tiêu hóa. Tỏi: Tỏi chứa các hợp chất kháng vi trùng. Ăn tỏi giúp tiêu diệt các mầm bệnh gây ra ngộ độc thực phẩm, chữa tiêu chảy và tiêu hóa kém. Dấm táo: Dấm táo có tác dụng kiềm hóa nhờ cách nó được chuyển hóa trong cơ thể dù dấm táo có tính axit tự nhiên. Do đó, dấm táo giúp làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Nó cũng làm dịu đường ruột - dạ dày, tiêu diệt các vi khuẩn và làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm nhanh chóng. Nước cốt chanh: Nước cốt chanh có các hoạt tính kháng vi trùng giúp chống lại nhiều loại mầm bệnh liên quan đến ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là vi khuẩn tụ cầu. Uống nước chanh giúp làm giảm đau dạ dày hiệu quả và loại bỏ vi trùng ra ngoài. Gạo hoặc nước gạo: Nước gạo là thực phẩm tốt nhất để ngăn ngừa cơ thể bị mất nước. Nó giúp bù lại chất lỏng bị mất do nôn hoặc tiêu chảy vì ngộ độc thực phẩm. Nước gạo làm giảm số lần đi cầu và lượng chất thải cũng như làm thư giãn hệ tiêu hóa. Yến mạch: Yến mạch có ít chất xơ là lựa chọn tốt khi bị ngộ độc thực phẩm vì giúp ổn định dạ dày và làm giảm các triệu chứng đau dạ dày do ngộ độc thực phẩm gây ra. Yến mạch cũng chứa nhiều dinh dưỡng giúp cải thiện chức năng miễn dịch. Dứa: Dứa có chứa enzyme bromelain giúp dễ tiêu hóa. Dứa là phương thuốc tự nhiên điều trị nhiều vấn đề về tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy và buồn nôn. Khoai lang: Khoai lang chứa một lượng lớn chất xơ hòa tan có thể dễ dàng tiêu hóa ở dạ dày. Khoai lang cũng chứa kali giúp bù lại các chất điện giải bị mất. Nó cũng cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột giúp tiêu hóa tốt. Sữa chua: Sữa chua giàu probiotic giúp ổn định hệ vi sinh vật đường ruột. Ăn sữa chua ít béo giúp làm giảm tình trạng tiêu chảy và làm dịu dạ dày. Tuy nhiên, cần thận trọng với sữa chua vì lactose (loại đường có trong các chế phẩm sữa) đôi khi có thể gây ra các triệu trứng đường ruột - dạ dày. Cam: Cam là giúp ổn định dạ dày trong thời gian ngắn. Cần thận trọng, tránh ăn quá nhiều vì cam có thể làm tăng ợ nóng và trào ngược axit. Mật ong: Mật ong là một chất kháng sinh tự nhiên giúp tiêu diệt vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, làm giảm tình trạng tiêu chảy, khó tiêu hóa, trào ngược axit, đầy hơi và các vấn đề về tiêu hóa khác. Trà bạc hà: Trà bạc hà là giảm đau dạ dày do ngộ độc thực phẩm gây ra và cung cấp nước cho cơ thể. Trà bạc hà cũng làm dịu gan và cải thiện tiêu hóa. Đinh hương: Đinh hương giúp làm giảm buồn nôn và tốt cho tiêu hóa. Khả năng chống vi trùng của loại thảo mộc này giúp tiêu diệt vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Quế: Quế giúp chống lại các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là buồn nôn và nôn ọe. Tác dụng chống vi khuẩn E.coli của quế cũng giúp điều trị ngộ độc thực phẩm trong thời gian ngắn hơn.
Nước dừa: Nước dừa là giải pháp cấp nước tuyệt vời vì đáp ứng được nhu cầu bù lại chất điện giải bị mất. Các triệu chứng ban đầu của ngộ độc thực phẩm thường là nôn bắt đầu hoặc tiêu chảy, dẫn đến mất nước và chất điện giải. Nước dừa giúp giữ nước và làm dịu dạ dày. Axit lauric trong nước dừa giúp tiêu diệt các mầm bệnh có hại gây lây truyền bệnh qua thực phẩm.
Trà gừng: Trà gừng là một phương thuốc tự nhiên giúp làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Các chất kháng vi trùng trong gừng giúp chống lại các mầm bệnh lây truyền bệnh trong thực phẩm và đẩy nhanh quá trình phục hồi.
Chuối: Một chế độ ăn gồm các thực phẩm mềm, ít béo, lượng chất xơ thấp và không cay được các chuyên gia y tế khuyến nghị khi điều trị các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Chuối đáp ứng được các yêu cầu này một cách hoàn hảo, có thể giúp điều trị buồn nôn, nôn, tiêu chảy, ợ nóng và các rối loạn về đại tràng do ngộ độc thực phẩm gây ra.
Nghệ: Một nghiên cứu chỉ ra rằng curcumin, chất tạo màu chính trong nghệ có hoạt tính kháng khuẩn và kháng virus, chống lại nhiều chủng khác nhau của vi khuẩn tụ cầu. Nghệ giúp làm thư giãn dạ dày và làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm cũng như giúp tăng cường hệ miễn dịch nhanh chóng.
Khoai tây nghiền: Khoai tây nghiền rất thích hợp cho chế độ ăn gồm đồ ăn mềm và đồ ăn nhạt giúp kiểm soát tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm. Vị nhạt của khoai tây nghiền giúp ngăn làm trầm trọng các vấn đề dạ dày và hỗ trợ tiêu hóa.
Tỏi: Tỏi chứa các hợp chất kháng vi trùng. Ăn tỏi giúp tiêu diệt các mầm bệnh gây ra ngộ độc thực phẩm, chữa tiêu chảy và tiêu hóa kém.
Dấm táo: Dấm táo có tác dụng kiềm hóa nhờ cách nó được chuyển hóa trong cơ thể dù dấm táo có tính axit tự nhiên. Do đó, dấm táo giúp làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Nó cũng làm dịu đường ruột - dạ dày, tiêu diệt các vi khuẩn và làm giảm các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm nhanh chóng.
Nước cốt chanh: Nước cốt chanh có các hoạt tính kháng vi trùng giúp chống lại nhiều loại mầm bệnh liên quan đến ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là vi khuẩn tụ cầu. Uống nước chanh giúp làm giảm đau dạ dày hiệu quả và loại bỏ vi trùng ra ngoài.
Gạo hoặc nước gạo: Nước gạo là thực phẩm tốt nhất để ngăn ngừa cơ thể bị mất nước. Nó giúp bù lại chất lỏng bị mất do nôn hoặc tiêu chảy vì ngộ độc thực phẩm. Nước gạo làm giảm số lần đi cầu và lượng chất thải cũng như làm thư giãn hệ tiêu hóa.
Yến mạch: Yến mạch có ít chất xơ là lựa chọn tốt khi bị ngộ độc thực phẩm vì giúp ổn định dạ dày và làm giảm các triệu chứng đau dạ dày do ngộ độc thực phẩm gây ra. Yến mạch cũng chứa nhiều dinh dưỡng giúp cải thiện chức năng miễn dịch.
Dứa: Dứa có chứa enzyme bromelain giúp dễ tiêu hóa. Dứa là phương thuốc tự nhiên điều trị nhiều vấn đề về tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy và buồn nôn.
Khoai lang: Khoai lang chứa một lượng lớn chất xơ hòa tan có thể dễ dàng tiêu hóa ở dạ dày. Khoai lang cũng chứa kali giúp bù lại các chất điện giải bị mất. Nó cũng cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột giúp tiêu hóa tốt.
Sữa chua: Sữa chua giàu probiotic giúp ổn định hệ vi sinh vật đường ruột. Ăn sữa chua ít béo giúp làm giảm tình trạng tiêu chảy và làm dịu dạ dày. Tuy nhiên, cần thận trọng với sữa chua vì lactose (loại đường có trong các chế phẩm sữa) đôi khi có thể gây ra các triệu trứng đường ruột - dạ dày.
Cam: Cam là giúp ổn định dạ dày trong thời gian ngắn. Cần thận trọng, tránh ăn quá nhiều vì cam có thể làm tăng ợ nóng và trào ngược axit.
Mật ong: Mật ong là một chất kháng sinh tự nhiên giúp tiêu diệt vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, làm giảm tình trạng tiêu chảy, khó tiêu hóa, trào ngược axit, đầy hơi và các vấn đề về tiêu hóa khác.
Trà bạc hà: Trà bạc hà là giảm đau dạ dày do ngộ độc thực phẩm gây ra và cung cấp nước cho cơ thể. Trà bạc hà cũng làm dịu gan và cải thiện tiêu hóa.
Đinh hương: Đinh hương giúp làm giảm buồn nôn và tốt cho tiêu hóa. Khả năng chống vi trùng của loại thảo mộc này giúp tiêu diệt vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm.
Quế: Quế giúp chống lại các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là buồn nôn và nôn ọe. Tác dụng chống vi khuẩn E.coli của quế cũng giúp điều trị ngộ độc thực phẩm trong thời gian ngắn hơn.