Người bị bệnh dạ dày hoặc bị bệnh đại tràng cấp tính không nên ăn cà chua, tránh làm bệnh thêm trầm trọng.Bệnh nhân mắc bệnh phong, bệnh gút có nguy cơ bị nặng hơn nếu ăn cà chua.Những người bệnh gút có quá trình chuyển hóa purin bị rối loạn làm tăng axít uric trong máu. Cà chua là một thực phẩm tương đối nhiều purin do đó không có lợi cho người bệnh gút.Những người bị sỏi mật, sỏi thận nên hạn chế ăn cà chua bởi nếu ăn nhiều cà chua dễ sinh thêm sỏi hoặc làm bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu đi.Vitamin C trong cà chua khi vào cơ thể sẽ kết hợp với axits uric, canxi khiến nó bị kết tủa, gây ra sỏi thận, sỏi mật, co thắt túi mật và làm bệnh trầm trọng thêm.Người bệnh thận, thận yếu, phải chạy thận, chức năng lọc của thận giảm nên tránh xa quả cà chua trong thực đơn hàng ngày vì nó có thể làm tăng kali huyết.Quả cà chua rất giàu kali, khi bạn ăn nó vào cơ thể sẽ làm tăng gánh nặng cho thận, tăng nguy cơ suy thận.Người hay lạnh bụng, đầy bụng cũng không nên ăn nhiều cà chua. Vì bản thân cà chua có tính mát nên dễ gây ra chứng đầy bụng, đi ngoài cho nhóm người này. Để hạn chế những những tác hại trên, khi chế biến cà chua hãy hạn chế hoặc giảm muối nêm vào.Người đang uống thuốc chống đông máu ăn cà chua sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc.Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan chính thành phần này gây ra tác động tới thuốc.Người bị loãng xương nên tránh xa các loại thực phẩm có vị chua như me, nước cốt chanh hay cà chua…, vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ canxi trong cơ thể.
Người bị bệnh dạ dày hoặc bị bệnh đại tràng cấp tính không nên ăn cà chua, tránh làm bệnh thêm trầm trọng.
Bệnh nhân mắc bệnh phong, bệnh gút có nguy cơ bị nặng hơn nếu ăn cà chua.
Những người bệnh gút có quá trình chuyển hóa purin bị rối loạn làm tăng axít uric trong máu. Cà chua là một thực phẩm tương đối nhiều purin do đó không có lợi cho người bệnh gút.
Những người bị sỏi mật, sỏi thận nên hạn chế ăn cà chua bởi nếu ăn nhiều cà chua dễ sinh thêm sỏi hoặc làm bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu đi.
Vitamin C trong cà chua khi vào cơ thể sẽ kết hợp với axits uric, canxi khiến nó bị kết tủa, gây ra sỏi thận, sỏi mật, co thắt túi mật và làm bệnh trầm trọng thêm.
Người bệnh thận, thận yếu, phải chạy thận, chức năng lọc của thận giảm nên tránh xa quả cà chua trong thực đơn hàng ngày vì nó có thể làm tăng kali huyết.
Quả cà chua rất giàu kali, khi bạn ăn nó vào cơ thể sẽ làm tăng gánh nặng cho thận, tăng nguy cơ suy thận.
Người hay lạnh bụng, đầy bụng cũng không nên ăn nhiều cà chua. Vì bản thân cà chua có tính mát nên dễ gây ra chứng đầy bụng, đi ngoài cho nhóm người này. Để hạn chế những những tác hại trên, khi chế biến cà chua hãy hạn chế hoặc giảm muối nêm vào.
Người đang uống thuốc chống đông máu ăn cà chua sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc.
Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan chính thành phần này gây ra tác động tới thuốc.
Người bị loãng xương nên tránh xa các loại thực phẩm có vị chua như me, nước cốt chanh hay cà chua…, vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ canxi trong cơ thể.