Thạch tín có trong môi trường tự nhiên nhưng cây lúa hấp thu chất này nhiều hơn so với các loại ngũ cốc khác. Nguyên nhân là do thuốc trừ sâu và chất độc công nghiệp có trong đất. Vì vậy, nguy cơ nhiễm độc thạch tín tại những nước ăn gạo là rất cao.Mặc dù ý kiến của các nhà khoa học về lượng thạch tín trong thực phẩm bao nhiêu là an toàn vẫn chưa thống nhất, nhưng năm 2016 vừa qua, EU đã đặt ra tiêu chuẩn mới về ngưỡng an toàn đối với thạch tín.Mặc dù thạch tín vô cơ trong gạo là điều không tránh khỏi nhưng vẫn có cách để làm giảm lượng chất này. Thí nghiệm cho thấy có thể làm giảm lượng thạch tín trong gạo bằng cách thay đổi phương pháp nấu. Các nhà khoa học khẳng định nếu ngâm gạo trong nước qua đêm rồi ngày hôm sau mới nấu thì chất độc thạch tín sẽ trôi đi hết. Thí nghiệm so sánh ba phương pháp nấu cơm khác nhau cho ra kết quả như sau: Phương pháp đầu tiên là sử dụng 2 phần nước 1 phần gạo, phương pháp thứ 2 là 5 phần nước 1 phần gạo rồi chắt nước cơm đi đì lượng thạch tín giảm đi chỉ còn một nửa.Nhưng đối với phương pháp thứ 3 là ngâm gạo qua đêm rồi mới nấu thì lượng thạch tín bị mất đi tới 80%. Việc thường xuyên tiếp xúc với thạch tín sẽ gây ra một loạt vấn đề về sức khỏe như bệnh tim mạch, tiểu đường, hỏng hệ thần kinh và các rối loạn phát triển khác. Tuy nhiên, hai bệnh tai hại nhất là bệnh phổi và ung thư bàng quang. (Nguồn ảnh: The Sun, Wiki)
Thạch tín có trong môi trường tự nhiên nhưng cây lúa hấp thu chất này nhiều hơn so với các loại ngũ cốc khác. Nguyên nhân là do thuốc trừ sâu và chất độc công nghiệp có trong đất. Vì vậy, nguy cơ nhiễm độc thạch tín tại những nước ăn gạo là rất cao.
Mặc dù ý kiến của các nhà khoa học về lượng thạch tín trong thực phẩm bao nhiêu là an toàn vẫn chưa thống nhất, nhưng năm 2016 vừa qua, EU đã đặt ra tiêu chuẩn mới về ngưỡng an toàn đối với thạch tín.
Mặc dù thạch tín vô cơ trong gạo là điều không tránh khỏi nhưng vẫn có cách để làm giảm lượng chất này. Thí nghiệm cho thấy có thể làm giảm lượng thạch tín trong gạo bằng cách thay đổi phương pháp nấu. Các nhà khoa học khẳng định nếu ngâm gạo trong nước qua đêm rồi ngày hôm sau mới nấu thì chất độc thạch tín sẽ trôi đi hết.
Thí nghiệm so sánh ba phương pháp nấu cơm khác nhau cho ra kết quả như sau: Phương pháp đầu tiên là sử dụng 2 phần nước 1 phần gạo, phương pháp thứ 2 là 5 phần nước 1 phần gạo rồi chắt nước cơm đi đì lượng thạch tín giảm đi chỉ còn một nửa.
Nhưng đối với phương pháp thứ 3 là ngâm gạo qua đêm rồi mới nấu thì lượng thạch tín bị mất đi tới 80%.
Việc thường xuyên tiếp xúc với thạch tín sẽ gây ra một loạt vấn đề về sức khỏe như bệnh tim mạch, tiểu đường, hỏng hệ thần kinh và các rối loạn phát triển khác. Tuy nhiên, hai bệnh tai hại nhất là bệnh phổi và ung thư bàng quang. (Nguồn ảnh: The Sun, Wiki)