Ảnh minh họa.
Trong chế biến thực phẩm có rất nhiều loại dầu ăn khác nhau như dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu mè, dầu lạc... Vì được làm từ nguyên liệu khác nhau và có công dụng riêng nên cách sử dụng của các loại dầu cũng khác nhau. Một số lưu ý khi sử dụng các loại dầu ăn bạn cần phải biết.
Cách sử dụng dầu oliu
Dầu oliu: Chị em nên nhớ nếu nấu ở nhiệt độ cao trên 200 độ thì thành phần trong dầu ôliu sẽ chuyển sang các chất có hại cho sức khỏe. Vì vậy không nên dùng dầu oliu để chiên, rán, xào hay nướng trong lò cao. Đặc biệt là khi làm bánh nướng bạn không nên dùng. Thay vào đó chúng ta có thể sử dụng dầu oliu để hấp hoặc trộn vào một vài món salad.Dầu oliu. Ảnh: Bloglamdep.
Dầu đậu phộng
Là loại dầu nhạt màu, có mùi hương hấp dẫn và hương vị đậm. Nó có thể bị ôi thiu nhanh chóng, do đó nên lưu trữ dầu đậu phộng ở nơi khô, mát và chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn. Nên nấu ăn với dầu đậu phộng ở nhiệt độ không quá 400 độ C.Dầu đậu phộng. Ảnh: Sakura.
Trong lạc có chứa rất nhiều Protein và axit oleic, axit linoleic...đều là những thành phần rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt cách dưỡng chất này sẽ không bị phân hủy dù ở nhiệt độ cao. Bởi vậy chúng ta có thể sử dụng loại dầu này để chiên, rán, xào…
Dầu thực vật
Là hỗn hợp của nhiều loại dầu tinh chế khác nhau, loại dầu này cũng có thể nấu ở nhiệt độ cao nên rất phù hợp cho việc chiên, xào... Muốn các món chiên rán được giòn vàng bạn nên sử dụng dầu thực vật để chế biến.
Trong dầu động vật có rất nhiều axit béo no, có hại cho sức khỏe. Vì vậy thay vì sử dụng mỡ động vật hay thay bằng các loại dầu thực vật.
Dầu hạt cải
Cũng giống dầu thực vật, dầu hạt cải có thể được sử dụng trong món salad. Dầu hạt cải có thể dùng được lâu và có thể sẽ bị hỏng nếu để trong vòng một năm. Bạn nên lưu trữ chúng ở nơi khô thoáng tránh xa bếp và lò nướng.
Dầu bơ
Dầu bơ rất dồi dào chất béo và có thể nấu ở nhiệt độ cao lên đến 500 độ vẫn giữ nguyên được chất dinh dưỡng của nó. Bạn có thể sử dụng dầu bơ cho các món chiên xào, quay, nướng hoặc làm salad. Loại dầu này không nhất thiết phải bảo quản trong tủ lạnh.
Dầu hướng dương
Dầu chưa tinh chế có tác dụng hơn và được hấp thu tốt hơn. Tuy nhiên loại dầu này không được khuyến khích để chiên nấu ở nhiệt độ cao, vì nó tạo ra các hợp chất độc hại.Ảnh minh họa.
Khi chúng ta chiên nấu, dưới tác động của nhiệt độ, các chất có từ dầu chưa tinh chế trở nên không những không tốt – mà còn có thể trở thành chất gây bệnh. Thậm chí có thể chuyển đổi thành chất cháy đóng cặn, khó tiêu.
Dầu mè
Được chiết xuất từ hạt mè (vừng), dầu mè cũng chứa nhiều dưỡng chất.
Dầu mè có mùi vị rất đậm đà, giúp tăng hương vị cho món ăn. Chỉ một lượng nhỏ dầu mè cũng đủ tạo ra hương vị đặc trưng mà không làm món ăn quá béo. Nếu muốn món ăn có mùi dầu mè đậm đặc hơn, bạn có thể dùng loại dầu làm từ hạt mè đen đã rang chín. Dầu mè chủ yếu được sử dụng trong chế biến các món xào thịt nướng...
Dầu cọ
Dầu cọ là một chất béo bão hòa làm từ cây cọ dầu (không nên nhầm lẫn với dầu hạt cọ, mà xuất phát từ những hạt giống của cùng một cây). Đây là một loại dầu chiên rất hiệu quả ở mức nhiệt dưới 450 độ C.
Ảnh minh họa.
Trong chế biến thực phẩm có rất nhiều loại dầu ăn khác nhau như dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu mè, dầu lạc... Vì được làm từ nguyên liệu khác nhau và có công dụng riêng nên cách sử dụng của các loại dầu cũng khác nhau. Một số lưu ý khi sử dụng các loại dầu ăn bạn cần phải biết.
Cách sử dụng dầu oliu
Dầu oliu: Chị em nên nhớ nếu nấu ở nhiệt độ cao trên 200 độ thì thành phần trong dầu ôliu sẽ chuyển sang các chất có hại cho sức khỏe. Vì vậy không nên dùng dầu oliu để chiên, rán, xào hay nướng trong lò cao. Đặc biệt là khi làm bánh nướng bạn không nên dùng. Thay vào đó chúng ta có thể sử dụng dầu oliu để hấp hoặc trộn vào một vài món salad.
Dầu oliu. Ảnh: Bloglamdep.
Dầu đậu phộng
Là loại dầu nhạt màu, có mùi hương hấp dẫn và hương vị đậm. Nó có thể bị ôi thiu nhanh chóng, do đó nên lưu trữ dầu đậu phộng ở nơi khô, mát và chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn. Nên nấu ăn với dầu đậu phộng ở nhiệt độ không quá 400 độ C.
Dầu đậu phộng. Ảnh: Sakura.
Trong lạc có chứa rất nhiều Protein và axit oleic, axit linoleic...đều là những thành phần rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt cách dưỡng chất này sẽ không bị phân hủy dù ở nhiệt độ cao. Bởi vậy chúng ta có thể sử dụng loại dầu này để chiên, rán, xào…
Dầu thực vật
Là hỗn hợp của nhiều loại dầu tinh chế khác nhau, loại dầu này cũng có thể nấu ở nhiệt độ cao nên rất phù hợp cho việc chiên, xào... Muốn các món chiên rán được giòn vàng bạn nên sử dụng dầu thực vật để chế biến.
Trong dầu động vật có rất nhiều axit béo no, có hại cho sức khỏe. Vì vậy thay vì sử dụng mỡ động vật hay thay bằng các loại dầu thực vật.
Dầu hạt cải
Cũng giống dầu thực vật, dầu hạt cải có thể được sử dụng trong món salad. Dầu hạt cải có thể dùng được lâu và có thể sẽ bị hỏng nếu để trong vòng một năm. Bạn nên lưu trữ chúng ở nơi khô thoáng tránh xa bếp và lò nướng.
Dầu bơ
Dầu bơ rất dồi dào chất béo và có thể nấu ở nhiệt độ cao lên đến 500 độ vẫn giữ nguyên được chất dinh dưỡng của nó. Bạn có thể sử dụng dầu bơ cho các món chiên xào, quay, nướng hoặc làm salad. Loại dầu này không nhất thiết phải bảo quản trong tủ lạnh.
Dầu hướng dương
Dầu chưa tinh chế có tác dụng hơn và được hấp thu tốt hơn. Tuy nhiên loại dầu này không được khuyến khích để chiên nấu ở nhiệt độ cao, vì nó tạo ra các hợp chất độc hại.
Ảnh minh họa.
Khi chúng ta chiên nấu, dưới tác động của nhiệt độ, các chất có từ dầu chưa tinh chế trở nên không những không tốt – mà còn có thể trở thành chất gây bệnh. Thậm chí có thể chuyển đổi thành chất cháy đóng cặn, khó tiêu.
Dầu mè
Được chiết xuất từ hạt mè (vừng), dầu mè cũng chứa nhiều dưỡng chất.
Dầu mè có mùi vị rất đậm đà, giúp tăng hương vị cho món ăn. Chỉ một lượng nhỏ dầu mè cũng đủ tạo ra hương vị đặc trưng mà không làm món ăn quá béo. Nếu muốn món ăn có mùi dầu mè đậm đặc hơn, bạn có thể dùng loại dầu làm từ hạt mè đen đã rang chín. Dầu mè chủ yếu được sử dụng trong chế biến các món xào thịt nướng...
Dầu cọ
Dầu cọ là một chất béo bão hòa làm từ cây cọ dầu (không nên nhầm lẫn với dầu hạt cọ, mà xuất phát từ những hạt giống của cùng một cây). Đây là một loại dầu chiên rất hiệu quả ở mức nhiệt dưới 450 độ C.