Rau lủi rừng còn có nhiều tên gọi khác như kim thất, thân cây lủi thuộc loại bò trường, màu tím, có lá mọc so le, cuống ngắn, đầu lá nhọn, mép răng cưa không đều và nhẵn bóng, lá có mùi thơm rất đặc trưng. Ảnh InternetRau lủi hiện nay là một trong những loại rau được mọc tự nhiên hoặc trồng nhiều ở miền núi vùng cao, địa hình dốc như Gia Lai, Quảng Nam… Ảnh InternetNgày trước, đối với người đồng bằng, cây rau lủi hiếm khi tìm thấy ở chợ, có chăng do những người thân có dịp lên núi hái mang về làm quà để thay đổi khẩu vị. Giờ đây ở khắp mọi miền tổ quốc, loại rau rừng này đã trở thành món ăn khoái khẩu được nhiều người tìm mua. Ảnh InternetTrong y học cổ truyền, rau lủi được đánh giá cao với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Theo Đông y, rau lủi có vị cay, ngọt, tính bình, mang lại tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm và hỗ trợ điều hòa máu huyết. Đặc biệt, loại rau này còn có tác dụng chữa trị nhiều bệnh lý khác nhau như: Ảnh InternetChữa bệnh đường tiêu hóa: Loại rau này có thể giúp điều trị các vấn đề về tiêu hóa như viêm đại tràng, táo bón và loét dạ dày. Ảnh InternetGiảm đau và chống viêm: Rau lủi được sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh viêm họng, viêm khí quản mãn tính, ho gió, ho gà, và các bệnh liên quan đến đau nhức xương khớp. Ảnh InternetTrị mất ngủ: Thường xuyên ăn rau lủi tươi hoặc xào hay nấu canh ăn, sẽ có tác dụng an thần, điều hòa máu huyết, tạo điều kiện thuận lợi cho giấc ngủ tốt…. Ảnh minh họaĐiều hòa kinh nguyệt: Rau lủi được cho là có tác dụng điều hòa kinh nguyệt và hỗ trợ sức khỏe phụ nữ. Ảnh minh họaLoại rau rừng chữa vết thương chảy máu: Khi bị thương, chảy máu dùng rau lủi bịt vào vết thương sẽ giúp giảm đau, giảm sưng, viêm. Ảnh minh họaGiúp thanh nhiệt: Theo Đông y rau lủi có vị cay, ngọt thơm, tính bình. Loại rau này có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp lợi tiểu, tiêu viêm, tán ứ tiêu thũng. Ảnh minh họa
Rau lủi rừng còn có nhiều tên gọi khác như kim thất, thân cây lủi thuộc loại bò trường, màu tím, có lá mọc so le, cuống ngắn, đầu lá nhọn, mép răng cưa không đều và nhẵn bóng, lá có mùi thơm rất đặc trưng. Ảnh Internet
Rau lủi hiện nay là một trong những loại rau được mọc tự nhiên hoặc trồng nhiều ở miền núi vùng cao, địa hình dốc như Gia Lai, Quảng Nam… Ảnh Internet
Ngày trước, đối với người đồng bằng, cây rau lủi hiếm khi tìm thấy ở chợ, có chăng do những người thân có dịp lên núi hái mang về làm quà để thay đổi khẩu vị. Giờ đây ở khắp mọi miền tổ quốc, loại rau rừng này đã trở thành món ăn khoái khẩu được nhiều người tìm mua. Ảnh Internet
Trong y học cổ truyền, rau lủi được đánh giá cao với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Theo Đông y, rau lủi có vị cay, ngọt, tính bình, mang lại tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm và hỗ trợ điều hòa máu huyết. Đặc biệt, loại rau này còn có tác dụng chữa trị nhiều bệnh lý khác nhau như: Ảnh Internet
Chữa bệnh đường tiêu hóa: Loại rau này có thể giúp điều trị các vấn đề về tiêu hóa như viêm đại tràng, táo bón và loét dạ dày. Ảnh Internet
Giảm đau và chống viêm: Rau lủi được sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh viêm họng, viêm khí quản mãn tính, ho gió, ho gà, và các bệnh liên quan đến đau nhức xương khớp. Ảnh Internet
Trị mất ngủ: Thường xuyên ăn rau lủi tươi hoặc xào hay nấu canh ăn, sẽ có tác dụng an thần, điều hòa máu huyết, tạo điều kiện thuận lợi cho giấc ngủ tốt…. Ảnh minh họa
Điều hòa kinh nguyệt: Rau lủi được cho là có tác dụng điều hòa kinh nguyệt và hỗ trợ sức khỏe phụ nữ. Ảnh minh họa
Loại rau rừng chữa vết thương chảy máu: Khi bị thương, chảy máu dùng rau lủi bịt vào vết thương sẽ giúp giảm đau, giảm sưng, viêm. Ảnh minh họa
Giúp thanh nhiệt: Theo Đông y rau lủi có vị cay, ngọt thơm, tính bình. Loại rau này có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp lợi tiểu, tiêu viêm, tán ứ tiêu thũng. Ảnh minh họa