Lá dâu tằm là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền, vị đắng ngọt, tính hàn, vào phế và can. Dùng cho các trường hợp cảm mạo phong nhiệt, đau đầu, đau mắt đỏ, viêm khí phế quản, ho khan ít đờm, khát nước khô miệng. Ảnh: phunukieuviet.com.1. Chữa cảm mạo: Lá dâu tằm 12g, cúc hoa 12g, liên kiều 12g, bạc hà 4g, cam thảo 4g, hạnh nhân 12g, cát cánh 8g, lô căn 20g. Sắc uống. Ảnh: giadinh.net.vn.2. Trị viêm màng tiếp hợp, mắt đỏ sưng đau: Lá dâu tằm 12g, cúc hoa 12g, thảo quyết minh 8g. Sắc uống. Ảnh: Healthplus.vn.3. Mát phổi, dịu ho do phong nhiệt, đờm vàng đặc hoặc ho khan không đờm: Lá dâu tằm 8g, hạnh nhân 12g, bối mẫu 8g, đậu xị 4g, chi tử bì 8g, lê bì 8g, sa sâm 8g. Sắc uống. Ảnh: meo.vn.4. Trị ho khan không đờm do khí hanh mùa thu, đau đầu, phát sốt, lưỡi đỏ: Lá dâu tằm 20g, tang chi 20g, sung uý tử 20g, thêm 1 lít nước, sắc lấy 600ml; ngâm rửa chân 30-40 phút trước khi ngủ. Ảnh: Eupharma.vn.5. Chữa đau đầu, chóng mặt: Trà tang diệp, cúc hoa, kỷ tử, quyết minh tử: tang diệp 9g, cúc hoa 9g, kỷ tử 9g, quyết minh tử 6g, pha nước sôi uống thay trà. Ảnh: MarryBaby.vn.6. Giúp da tươi nhuận, mịn màng: Lá dâu và mè đen đồng lượng trộn đều (9 lần đồ, 9 lần phơi), thục địa 1kg, liên nhục 200g, tất cả tán nhỏ, trộn với mật ong hoàn viên to bằng hạt ngô, ngày uống 5g, chia làm 2 lần sáng - tối. Ảnh: eothon.vn.6. Tăng huyết áp: Lá dâu non hoặc bánh tẻ nấu canh hoặc nấu chung với hến, nghêu, cá diếc hoặc hãm nước uống hằng ngày có tác dụng ổn định huyết áp, đường huyết và nhịp tim. Bài thuốc này thích dụng cho các bệnh về phổi, phế quản, âm hư nội nhiệt, tăng huyết áp. Ảnh: xetnghiemtainha.vn.7. Giúp thanh nhiệt, săn chắc cơ, thích dụng cho các chứng trĩ, sa trực tràng, sa dạ con: Lá dâu 16 - 18g sắc, đợi nước còn nóng ấm rửa búi trĩ, trực tràng… và đẩy lên, lấy băng băng lại, nằm nghỉ. Ảnh: duocphamvinhgia.vn.8. Giúp an thần, thích dụng cho trẻ sốt cao, co giật, đại tiện táo, nước tiểu vàng sẫm: Lấy 10 lá dâu bánh tẻ to, nấu nước uống.9. Trị chảy máu cam: Lá dâu già sao vàng hạ thổ dùng 12-20g, sắc với 100ml còn 50ml, uống ngày 2 lần. Ảnh: duocphampqa.com.10. Trị mụn nhọt không liền miệng: Lá dâu non 1 nắm, giã nhỏ đắp vào chỗ sưng, bên ngoài lấy giấy thấm nước đắp, khi khô lại thay. Ảnh: phunutoday.vn (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Lá dâu tằm là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền, vị đắng ngọt, tính hàn, vào phế và can. Dùng cho các trường hợp cảm mạo phong nhiệt, đau đầu, đau mắt đỏ, viêm khí phế quản, ho khan ít đờm, khát nước khô miệng. Ảnh: phunukieuviet.com.
1. Chữa cảm mạo: Lá dâu tằm 12g, cúc hoa 12g, liên kiều 12g, bạc hà 4g, cam thảo 4g, hạnh nhân 12g, cát cánh 8g, lô căn 20g. Sắc uống. Ảnh: giadinh.net.vn.
2. Trị viêm màng tiếp hợp, mắt đỏ sưng đau: Lá dâu tằm 12g, cúc hoa 12g, thảo quyết minh 8g. Sắc uống. Ảnh: Healthplus.vn.
3. Mát phổi, dịu ho do phong nhiệt, đờm vàng đặc hoặc ho khan không đờm: Lá dâu tằm 8g, hạnh nhân 12g, bối mẫu 8g, đậu xị 4g, chi tử bì 8g, lê bì 8g, sa sâm 8g. Sắc uống. Ảnh: meo.vn.
4. Trị ho khan không đờm do khí hanh mùa thu, đau đầu, phát sốt, lưỡi đỏ: Lá dâu tằm 20g, tang chi 20g, sung uý tử 20g, thêm 1 lít nước, sắc lấy 600ml; ngâm rửa chân 30-40 phút trước khi ngủ. Ảnh: Eupharma.vn.
5. Chữa đau đầu, chóng mặt: Trà tang diệp, cúc hoa, kỷ tử, quyết minh tử: tang diệp 9g, cúc hoa 9g, kỷ tử 9g, quyết minh tử 6g, pha nước sôi uống thay trà. Ảnh: MarryBaby.vn.
6. Giúp da tươi nhuận, mịn màng: Lá dâu và mè đen đồng lượng trộn đều (9 lần đồ, 9 lần phơi), thục địa 1kg, liên nhục 200g, tất cả tán nhỏ, trộn với mật ong hoàn viên to bằng hạt ngô, ngày uống 5g, chia làm 2 lần sáng - tối. Ảnh: eothon.vn.
6. Tăng huyết áp: Lá dâu non hoặc bánh tẻ nấu canh hoặc nấu chung với hến, nghêu, cá diếc hoặc hãm nước uống hằng ngày có tác dụng ổn định huyết áp, đường huyết và nhịp tim. Bài thuốc này thích dụng cho các bệnh về phổi, phế quản, âm hư nội nhiệt, tăng huyết áp. Ảnh: xetnghiemtainha.vn.
7. Giúp thanh nhiệt, săn chắc cơ, thích dụng cho các chứng trĩ, sa trực tràng, sa dạ con: Lá dâu 16 - 18g sắc, đợi nước còn nóng ấm rửa búi trĩ, trực tràng… và đẩy lên, lấy băng băng lại, nằm nghỉ. Ảnh: duocphamvinhgia.vn.
8. Giúp an thần, thích dụng cho trẻ sốt cao, co giật, đại tiện táo, nước tiểu vàng sẫm: Lấy 10 lá dâu bánh tẻ to, nấu nước uống.
9. Trị chảy máu cam: Lá dâu già sao vàng hạ thổ dùng 12-20g, sắc với 100ml còn 50ml, uống ngày 2 lần. Ảnh: duocphampqa.com.
10. Trị mụn nhọt không liền miệng: Lá dâu non 1 nắm, giã nhỏ đắp vào chỗ sưng, bên ngoài lấy giấy thấm nước đắp, khi khô lại thay. Ảnh: phunutoday.vn (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).