Hạt sen rất giàu dinh dưỡng. Trong 100g hạt sen khô chứa 332kcal (hạt tươi chứa 89 kcal); 64,47g carbohydrat; 15,41g chất đạm; 1,97g chất béo; không cholesterol; 104µg folate; 1,6mg niacin; 0,851mg acid pantothenic. Ảnh InternetHạt sen còn chứa các hợp chất đặc tính chống oxy hóa như flavonoid, glycoside, hợp chất phenolic và alkaloid. Theo Đông y, hạt sen vị ngọt chát, tính bình, giúp chữa suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, cơ thể yếu, mất ngủ, ăn kém. Ảnh InternetCác tác dụng nổi tiếng của hạt sen gồm giúp ngủ ngon, thư giãn, giảm căng thẳng, tốt cho tim mạch, giúp hạ đường huyết, hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho phụ nữ mang thai và sự phát triển của thai nhi, cải thiện sức khỏe tình dục, giảm cân, tăng cường miễn dịch, chống lão hóa, chống viêm, giảm đau. Ảnh InternetMặc dù hạt sen có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng được loại thực phẩm này, thậm chí trong một số trường hợp sử dụng hạt sen có thể gây nguy hại tới sức khỏe. Ảnh Internet Người bị rối loạn tiêu hóa: Hạt sen có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng cầm máu, giảm tiêu chảy. Do đó, những người bị táo bón nên hạn chế ăn hạt sen vì có thể làm tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, hạt sen chứa nhiều chất xơ, nếu ăn quá nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu, đặc biệt là với những người có hệ tiêu hóa yếu. Ảnh InternetNgười bị rối loạn giấc ngủ: Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe tổng thể, đặc biệt là não bộ. Một giấc ngủ ngon và đủ giấc giúp duy trì hoạt động hiệu quả của não, tăng cường trí nhớ và khả năng tập trung. Ngược lại, thiếu ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ có thể dẫn đến suy giảm trí nhớ, hay quên, kém tập trung và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần. Mặc dù một số loại thực phẩm như hạt sen có chứa các chất an thần tự nhiên giúp cải thiện giấc ngủ. Tuy nhiên, nếu lạm dụng chúng hoặc sử dụng quá nhiều thuốc an thần có thể gây ra tác dụng ngược. Ảnh Internet Người mắc bệnh tim mạch: Hạt sen, mặc dù là thực phẩm bổ dưỡng, nhưng lại chứa một thành phần gây lo ngại cho sức khỏe tim mạch, đó là alkaloid có trong tâm sen. Alkaloid là một chất có thể gây độc cho cơ tim, nếu sử dụng không đúng cách có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như rối loạn nhịp tim, thậm chí suy tim. Ảnh InternetKhông dùng cho trẻ nhỏ, trẻ biếng ăn: Hạt sen nhiều dinh dưỡng nhưng trẻ nhỏ ăn sẽ khó tiêu hóa. Nguyên nhân là hệ thống tiêu hóa của trẻ rất nhạy cảm vì còn quá non nớt không thể hấp thụ được các chất, ngược lại, có thể gây dị ứng và mẩn đỏ. Do đó, không nên trộn hạt sen để nấu cháo cho bé vì sẽ gây nên chứng đầy bụng, khó tiêu và biếng ăn ở trẻ nhỏ. Ảnh Internet Người bị bệnh gout, sỏi thận: Hạt sen, tuy là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng với nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng lại chứa một hợp chất cần được lưu ý, đó là purine. Purine là một hợp chất tự nhiên có trong nhiều loại thực phẩm, khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành axit uric. Hàm lượng purine trong hạt sen tuy không cao như một số loại thực phẩm khác (như nội tạng động vật, hải sản), nhưng nếu ăn quá nhiều, đặc biệt là khi cơ thể đang có vấn đề về chuyển hóa purine, có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút hoặc làm bệnh trở nên nặng hơn. Ảnh InternetXem video: Tác dụng phụ của lá sen nếu uống sai cách
Hạt sen rất giàu dinh dưỡng. Trong 100g hạt sen khô chứa 332kcal (hạt tươi chứa 89 kcal); 64,47g carbohydrat; 15,41g chất đạm; 1,97g chất béo; không cholesterol; 104µg folate; 1,6mg niacin; 0,851mg acid pantothenic. Ảnh Internet
Hạt sen còn chứa các hợp chất đặc tính chống oxy hóa như flavonoid, glycoside, hợp chất phenolic và alkaloid. Theo Đông y, hạt sen vị ngọt chát, tính bình, giúp chữa suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, cơ thể yếu, mất ngủ, ăn kém. Ảnh Internet
Các tác dụng nổi tiếng của hạt sen gồm giúp ngủ ngon, thư giãn, giảm căng thẳng, tốt cho tim mạch, giúp hạ đường huyết, hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho phụ nữ mang thai và sự phát triển của thai nhi, cải thiện sức khỏe tình dục, giảm cân, tăng cường miễn dịch, chống lão hóa, chống viêm, giảm đau. Ảnh Internet
Mặc dù hạt sen có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng được loại thực phẩm này, thậm chí trong một số trường hợp sử dụng hạt sen có thể gây nguy hại tới sức khỏe. Ảnh Internet
Người bị rối loạn tiêu hóa: Hạt sen có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng cầm máu, giảm tiêu chảy. Do đó, những người bị táo bón nên hạn chế ăn hạt sen vì có thể làm tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, hạt sen chứa nhiều chất xơ, nếu ăn quá nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu, đặc biệt là với những người có hệ tiêu hóa yếu. Ảnh Internet
Người bị rối loạn giấc ngủ: Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe tổng thể, đặc biệt là não bộ. Một giấc ngủ ngon và đủ giấc giúp duy trì hoạt động hiệu quả của não, tăng cường trí nhớ và khả năng tập trung. Ngược lại, thiếu ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ có thể dẫn đến suy giảm trí nhớ, hay quên, kém tập trung và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần. Mặc dù một số loại thực phẩm như hạt sen có chứa các chất an thần tự nhiên giúp cải thiện giấc ngủ. Tuy nhiên, nếu lạm dụng chúng hoặc sử dụng quá nhiều thuốc an thần có thể gây ra tác dụng ngược. Ảnh Internet
Người mắc bệnh tim mạch: Hạt sen, mặc dù là thực phẩm bổ dưỡng, nhưng lại chứa một thành phần gây lo ngại cho sức khỏe tim mạch, đó là alkaloid có trong tâm sen. Alkaloid là một chất có thể gây độc cho cơ tim, nếu sử dụng không đúng cách có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như rối loạn nhịp tim, thậm chí suy tim. Ảnh Internet
Không dùng cho trẻ nhỏ, trẻ biếng ăn: Hạt sen nhiều dinh dưỡng nhưng trẻ nhỏ ăn sẽ khó tiêu hóa. Nguyên nhân là hệ thống tiêu hóa của trẻ rất nhạy cảm vì còn quá non nớt không thể hấp thụ được các chất, ngược lại, có thể gây dị ứng và mẩn đỏ. Do đó, không nên trộn hạt sen để nấu cháo cho bé vì sẽ gây nên chứng đầy bụng, khó tiêu và biếng ăn ở trẻ nhỏ. Ảnh Internet
Người bị bệnh gout, sỏi thận: Hạt sen, tuy là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng với nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng lại chứa một hợp chất cần được lưu ý, đó là purine. Purine là một hợp chất tự nhiên có trong nhiều loại thực phẩm, khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành axit uric. Hàm lượng purine trong hạt sen tuy không cao như một số loại thực phẩm khác (như nội tạng động vật, hải sản), nhưng nếu ăn quá nhiều, đặc biệt là khi cơ thể đang có vấn đề về chuyển hóa purine, có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút hoặc làm bệnh trở nên nặng hơn. Ảnh Internet
Xem video: Tác dụng phụ của lá sen nếu uống sai cách