Aflatoxin là loại độc tố có thể gây tổn thương gan trong trường hợp nhẹ, và có thể gây ra tổn thương ác tính ở gan chẳng hạn như ung thư gan, hàm lượng cao hơn thậm chí gây tử vong. Ảnh: Boldsky.Mọi người đều biết rằng kali xyanua có độc tính cao, song aflatoxin còn độc gấp 10 lần so với kali xyanua. Ảnh: Wikipedia.Asen cũng có độc tính cao, thế nhưng, độc tính của aflatoxin còn cao gấp 68 lần so với asen. Đáng lưu ý, aflatoxin thường "ẩn náu" trong những hạt lạc mốc. Ảnh minh họa.Khi lạc bị mốc, nhiều người tiếc của nên không vứt, nghĩ rằng rang hoặc chế biến lên thì vẫn có thể ăn được. Tuy nhiên, hành động chế biến này là vô ích vì không thể loại bỏ được aflatoxin. Độc tố này có thể tồn tại trong nhiệt cao hàng chục độ C và thấp tới 6 - 7 độ. Ảnh: GB.Trên thực tế, aflatoxin sợ nhất chính là nước, nếu luộc lạc mốc trong nước thì hơn 90% aflatoxin sẽ bị tiêu diệt, nhưng vẫn có khả năng aflatoxin còn sót lại. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, nếu lạc bị mốc hoặc đổi màu một chút, bạn nên vứt chúng ngay. Ảnh: ABLW.Lạc vốn là thực phẩm tốt cho gan, có thể ngăn ngừa bệnh gan nếu ăn đúng cách. Ảnh: ABLW.Lạc tuy có hàm lượng dầu cao nhưng cũng chứa nhiều choline, lecithin, saponin và các thành phần khác. Những chất này rất tốt cho việc đào thải chất béo trong gan. Nên nhớ ăn lượng phù hợp và đúng cách, việc tiêu thụ quá nhiều lạc, kể cả lạc luộc, có thể gây hại cho gan. Ảnh: Wikipedia.Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, sau khi thức dậy vào buổi sáng, bạn có thể ăn một vài hạt lạc khi bụng đói, cứ kiên trì làm điều này trong một thời gian, sẽ có một số lợi ích cho cơ thể như nuôi dưỡng dạ dày, khí huyết,... Ảnh: PI. Mời độc giả xem thêm video: Món ăn bài thuốc từ cây Sake (Nguồn video: Vui sống mỗi ngày)
Aflatoxin là loại độc tố có thể gây tổn thương gan trong trường hợp nhẹ, và có thể gây ra tổn thương ác tính ở gan chẳng hạn như ung thư gan, hàm lượng cao hơn thậm chí gây tử vong. Ảnh: Boldsky.
Mọi người đều biết rằng kali xyanua có độc tính cao, song aflatoxin còn độc gấp 10 lần so với kali xyanua. Ảnh: Wikipedia.
Asen cũng có độc tính cao, thế nhưng, độc tính của aflatoxin còn cao gấp 68 lần so với asen. Đáng lưu ý, aflatoxin thường "ẩn náu" trong những hạt lạc mốc. Ảnh minh họa.
Khi lạc bị mốc, nhiều người tiếc của nên không vứt, nghĩ rằng rang hoặc chế biến lên thì vẫn có thể ăn được. Tuy nhiên, hành động chế biến này là vô ích vì không thể loại bỏ được aflatoxin. Độc tố này có thể tồn tại trong nhiệt cao hàng chục độ C và thấp tới 6 - 7 độ. Ảnh: GB.
Trên thực tế, aflatoxin sợ nhất chính là nước, nếu luộc lạc mốc trong nước thì hơn 90% aflatoxin sẽ bị tiêu diệt, nhưng vẫn có khả năng aflatoxin còn sót lại. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, nếu lạc bị mốc hoặc đổi màu một chút, bạn nên vứt chúng ngay. Ảnh: ABLW.
Lạc vốn là thực phẩm tốt cho gan, có thể ngăn ngừa bệnh gan nếu ăn đúng cách. Ảnh: ABLW.
Lạc tuy có hàm lượng dầu cao nhưng cũng chứa nhiều choline, lecithin, saponin và các thành phần khác. Những chất này rất tốt cho việc đào thải chất béo trong gan. Nên nhớ ăn lượng phù hợp và đúng cách, việc tiêu thụ quá nhiều lạc, kể cả lạc luộc, có thể gây hại cho gan. Ảnh: Wikipedia.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, sau khi thức dậy vào buổi sáng, bạn có thể ăn một vài hạt lạc khi bụng đói, cứ kiên trì làm điều này trong một thời gian, sẽ có một số lợi ích cho cơ thể như nuôi dưỡng dạ dày, khí huyết,... Ảnh: PI.
Mời độc giả xem thêm video: Món ăn bài thuốc từ cây Sake (Nguồn video: Vui sống mỗi ngày)