Theo Đông y, gừng tươi tính ấm, có vị cay, là sản phẩm bổ Dương khí có thể làm ấm phổi, trừ hàn, long đờm, ngừa ho, chống nôn, giải độc. Ảnh: 58pic. Gừng khô lại có tính nóng, nồng độ cay cao hơn nhiều, dùng gừng khô có thể hồi Dương, ấm phổi, vì thế dùng gừng khô và gừng tươi sẽ mang lại công dụng trị bệnh khác nhau. Ảnh: hc360.Gừng tươi dùng để kích thích ăn uống, chống lão hóa. Đối với nam giới trung niên, một số người dạ dày hàn, ăn không ngon miệng sẽ dẫn đến cơ thể hư yếu, lúc này có thể dùng gừng tươi chế nước uống giúp làm ấm dạ dày, kích thích tiêu hóa. Ảnh: vcg.Gừng tươi không nóng bằng gừng khô nên vẫn có thể bồi bổ sức khỏe nhưng không được dùng quá nhiều nếu không sẽ làm tổn thương âm khí. Ảnh: vcg.Mỗi ngày dùng 4-5 lát gừng tươi mỏng, buổi sáng pha nước nóng uống, sau đó cho bã gừng vào miệng nhai rồi nuốt. Mùi vị của gừng sẽ tan trong miệng lan đến dạ dày và khoang mũi kích thích vị giác. Ảnh: paixin.Canh cá chép gừng khô có thể điều trị chứng thận hư, trị các bệnh liên quan đến sức khỏe của "cậu nhỏ" cho các quý ông. Ảnh: quanjing.Nguyên liệu: 1 con cá chép khoảng 500g, gừng khô, kỷ tử mỗi thứ 10g. Cá chép mổ sạch cho gừng khô, kỷ tử vào trong bụng cá. Đun nước sôi cho thêm muối và rượu để khử mùi tanh của cá, sau đó cho cá vào ninh lửa nhỏ cho thật mềm. Ảnh: tmyy.Khi canh được, nên dùng nóng. Cách dùng: Ngày uống 1 lần, uống cách nhật, uống liền khoảng 5 ngày là được. Ảnh: hc360.Gừng khô tính nóng, có thể trừ hàn, kiện vị, hoạt huyết. Kỷ tử bồi bổ gan thận, ích tinh, sáng măt. Nếu thường xuyên ăn món này có thể trị được chứng thận hư của đàn ông, giúp khắc phục các loại bệnh liên quan đến "cậu nhỏ", trị chứng dạ dày lạnh, tứ chi lạnh, đau vùng thắt lưng, đầu gối nhức mỏi. Ảnh: hc360.Cần lưu ý, gừng là sản phẩm có vị cay tính nóng chỉ được dùng trong trường hợp cơ thể bị nhiễm hàn. Nếu dùng quá liều sẽ làm tổn thương âm khí. Trong trường hợp cổ họng đau, cổ họng khô, táo bón, âm hư hỏa vượng,... đều không được dùng gừng. Ảnh: hc360.
Theo Đông y, gừng tươi tính ấm, có vị cay, là sản phẩm bổ Dương khí có thể làm ấm phổi, trừ hàn, long đờm, ngừa ho, chống nôn, giải độc. Ảnh: 58pic.
Gừng khô lại có tính nóng, nồng độ cay cao hơn nhiều, dùng gừng khô có thể hồi Dương, ấm phổi, vì thế dùng gừng khô và gừng tươi sẽ mang lại công dụng trị bệnh khác nhau. Ảnh: hc360.
Gừng tươi dùng để kích thích ăn uống, chống lão hóa. Đối với nam giới trung niên, một số người dạ dày hàn, ăn không ngon miệng sẽ dẫn đến cơ thể hư yếu, lúc này có thể dùng gừng tươi chế nước uống giúp làm ấm dạ dày, kích thích tiêu hóa. Ảnh: vcg.
Gừng tươi không nóng bằng gừng khô nên vẫn có thể bồi bổ sức khỏe nhưng không được dùng quá nhiều nếu không sẽ làm tổn thương âm khí. Ảnh: vcg.
Mỗi ngày dùng 4-5 lát gừng tươi mỏng, buổi sáng pha nước nóng uống, sau đó cho bã gừng vào miệng nhai rồi nuốt. Mùi vị của gừng sẽ tan trong miệng lan đến dạ dày và khoang mũi kích thích vị giác. Ảnh: paixin.
Canh cá chép gừng khô có thể điều trị chứng thận hư, trị các bệnh liên quan đến sức khỏe của "cậu nhỏ" cho các quý ông. Ảnh: quanjing.
Nguyên liệu: 1 con cá chép khoảng 500g, gừng khô, kỷ tử mỗi thứ 10g. Cá chép mổ sạch cho gừng khô, kỷ tử vào trong bụng cá. Đun nước sôi cho thêm muối và rượu để khử mùi tanh của cá, sau đó cho cá vào ninh lửa nhỏ cho thật mềm. Ảnh: tmyy.
Khi canh được, nên dùng nóng. Cách dùng: Ngày uống 1 lần, uống cách nhật, uống liền khoảng 5 ngày là được. Ảnh: hc360.
Gừng khô tính nóng, có thể trừ hàn, kiện vị, hoạt huyết. Kỷ tử bồi bổ gan thận, ích tinh, sáng măt. Nếu thường xuyên ăn món này có thể trị được chứng thận hư của đàn ông, giúp khắc phục các loại bệnh liên quan đến "cậu nhỏ", trị chứng dạ dày lạnh, tứ chi lạnh, đau vùng thắt lưng, đầu gối nhức mỏi. Ảnh: hc360.
Cần lưu ý, gừng là sản phẩm có vị cay tính nóng chỉ được dùng trong trường hợp cơ thể bị nhiễm hàn. Nếu dùng quá liều sẽ làm tổn thương âm khí. Trong trường hợp cổ họng đau, cổ họng khô, táo bón, âm hư hỏa vượng,... đều không được dùng gừng. Ảnh: hc360.