Từ xưa, đồ nếp được coi là một thực phẩm giàu dinh dưỡng đối với sức khỏe. Nó được dùng nấu cháo cho người ốm ăn nhanh hồi phục, phụ nữ mới sinh ăn nếp để tăng tiết sữa. Tuy nhiên, gạo nếp vẫn mang tiếng xấu và thiếu cơ sở khoa học như ăn nếp đầy bụng, ăn nếp dễ mưng mủ vết thương… Ảnh: Vietq.Chữa tê phù. Nhiều người quan niệm ăn nhiều đồ nếp sẽ khiến vết thương mưng mủ, khó lành. Hiểu như vậy hoàn toàn sai. Do thể trạng của từng người, người thể hàn, tích độc nhiều, người béo thì vết thương mưng mủ khó lành hơn. Ảnh: Vtcnews.Thậm chí gạo nếp còn được dùng để chủ tri bệnh tê phù và chứng nghẹn với bài thuốc là chè nếp đậu đỏ hoặc cháo gạo nếp nấu cùng y dĩ. Ảnh: Chengon.Giảm cân nhờ gạo nếp. Nhiều chị em giảm cân còn kiêng hẳn gạo nếp và chỉ ăn gạo tẻ. Điều này cũng không hề đúng. Gạo nếp và gạo tẻ có giá trị dinh dưỡng như nhau. Thậm chí nếu ăn kiêng dùng nếp còn tốt hơn gạo tẻ vì nếp sẽ tạo cảm giác no lâu khiến bạn ít nạp thức ăn vào cơ thể hơn. Ảnh: Suckhoenhi.Tốt cho phụ nữ sau sinh. Gạo nếp chứa rất nhiều sắt, chỉ trong 100g gạo nếp có tới 1,2mg sắt. Vì thế, phụ nữ sau sinh đều được khuyến khích nên ăn xôi. Ngoài ra, gạo nếp có tính ấm,vị ngọt dễ tiêu hóa, giúp làm ấm bụng nên mẹ sau sinh ăn thoải mái không sợ con bị lạnh bụng. Ảnh: Mom365.Làm đẹp. Các tín đồ thích làm đẹp chắc hẳn đã từng nghe về tác dụng tuyệt vời của cám gạo mà không biết cám gạo nếp còn có tác dụng gấp chục lần cám gạo tẻ. Bởi vitamin E trong gạo nếp vượt trội hơn. Hãy dùng cám gạo nếp tắm trắng hay đắp mặt nạ nhé. Ảnh: Lamdep.Tốt cho những người bị bệnh dạ dày. Gạo nếp rất dễ tiêu hóa, vì thế đây là liều thuốc hữu hiệu cho những người có bao tử yêu, viêm loét dạ dày mà không thể ăn cơm tẻ. Ảnh: Loetdaday.Tốt cho các bệnh ung thư trực tràng, tuyến tính. Gạo nếp chứa nhiều chất xơ hòa tan hơn bất kỳ thực phẩm nào khác, vì thế nó có thể phòng ngừa một số bệnh ung thư đường ruột và tuyến tính. Ảnh: Trangphuclinh.Điều trị thiếu máu. Nhờ các loại axit amin và các nguyên tố vi lượng có trong gạo nếp có thể tăng khả năng hấp thu sắt trong cơ thể. Hãy dùng 100g gạo nếp, đậu đen 30g, hồng táo 30g, đun thành cháo gạo nếp ăn 1-2 lần trong ngày. Ảnh: Thuochay.Điều trị các bệnh đường ruột. Dùng gạo nếp 500g ngâm nước một đêm, để ráo rồi sao vàng thơm. Hoài sơn 50g cũng sao vàng. Tán hai nguyên liệu thành bột mịn, mỗi sáng dùng 20 - 30g và khuấy đều với nước sôi, thêm chút đường đỏ và hạt tiêu ăn như một món ăn sáng. Ảnh: Bibomart.Chữa bệnh giun chui cuống mật. Dùng gạo nếp 30g tán ra bột mịn, nấu thành dạng hồ loãng, chế thêm 30g mật ong, chia ăn vài lần trong ngày. Ảnh: Lozi.
Từ xưa, đồ nếp được coi là một thực phẩm giàu dinh dưỡng đối với sức khỏe. Nó được dùng nấu cháo cho người ốm ăn nhanh hồi phục, phụ nữ mới sinh ăn nếp để tăng tiết sữa. Tuy nhiên, gạo nếp vẫn mang tiếng xấu và thiếu cơ sở khoa học như ăn nếp đầy bụng, ăn nếp dễ mưng mủ vết thương… Ảnh: Vietq.
Chữa tê phù. Nhiều người quan niệm ăn nhiều đồ nếp sẽ khiến vết thương mưng mủ, khó lành. Hiểu như vậy hoàn toàn sai. Do thể trạng của từng người, người thể hàn, tích độc nhiều, người béo thì vết thương mưng mủ khó lành hơn. Ảnh: Vtcnews.
Thậm chí gạo nếp còn được dùng để chủ tri bệnh tê phù và chứng nghẹn với bài thuốc là chè nếp đậu đỏ hoặc cháo gạo nếp nấu cùng y dĩ. Ảnh: Chengon.
Giảm cân nhờ gạo nếp. Nhiều chị em giảm cân còn kiêng hẳn gạo nếp và chỉ ăn gạo tẻ. Điều này cũng không hề đúng. Gạo nếp và gạo tẻ có giá trị dinh dưỡng như nhau. Thậm chí nếu ăn kiêng dùng nếp còn tốt hơn gạo tẻ vì nếp sẽ tạo cảm giác no lâu khiến bạn ít nạp thức ăn vào cơ thể hơn. Ảnh: Suckhoenhi.
Tốt cho phụ nữ sau sinh. Gạo nếp chứa rất nhiều sắt, chỉ trong 100g gạo nếp có tới 1,2mg sắt. Vì thế, phụ nữ sau sinh đều được khuyến khích nên ăn xôi. Ngoài ra, gạo nếp có tính ấm,vị ngọt dễ tiêu hóa, giúp làm ấm bụng nên mẹ sau sinh ăn thoải mái không sợ con bị lạnh bụng. Ảnh: Mom365.
Làm đẹp. Các tín đồ thích làm đẹp chắc hẳn đã từng nghe về tác dụng tuyệt vời của cám gạo mà không biết cám gạo nếp còn có tác dụng gấp chục lần cám gạo tẻ. Bởi vitamin E trong gạo nếp vượt trội hơn. Hãy dùng cám gạo nếp tắm trắng hay đắp mặt nạ nhé. Ảnh: Lamdep.
Tốt cho những người bị bệnh dạ dày. Gạo nếp rất dễ tiêu hóa, vì thế đây là liều thuốc hữu hiệu cho những người có bao tử yêu, viêm loét dạ dày mà không thể ăn cơm tẻ. Ảnh: Loetdaday.
Tốt cho các bệnh ung thư trực tràng, tuyến tính. Gạo nếp chứa nhiều chất xơ hòa tan hơn bất kỳ thực phẩm nào khác, vì thế nó có thể phòng ngừa một số bệnh ung thư đường ruột và tuyến tính. Ảnh: Trangphuclinh.
Điều trị thiếu máu. Nhờ các loại axit amin và các nguyên tố vi lượng có trong gạo nếp có thể tăng khả năng hấp thu sắt trong cơ thể. Hãy dùng 100g gạo nếp, đậu đen 30g, hồng táo 30g, đun thành cháo gạo nếp ăn 1-2 lần trong ngày. Ảnh: Thuochay.
Điều trị các bệnh đường ruột. Dùng gạo nếp 500g ngâm nước một đêm, để ráo rồi sao vàng thơm. Hoài sơn 50g cũng sao vàng. Tán hai nguyên liệu thành bột mịn, mỗi sáng dùng 20 - 30g và khuấy đều với nước sôi, thêm chút đường đỏ và hạt tiêu ăn như một món ăn sáng. Ảnh: Bibomart.
Chữa bệnh giun chui cuống mật. Dùng gạo nếp 30g tán ra bột mịn, nấu thành dạng hồ loãng, chế thêm 30g mật ong, chia ăn vài lần trong ngày. Ảnh: Lozi.