Sắn nếu không được sơ chế, chế biến đúng cách có thể để dư thừa lượng xyanua, gây nhiễm độc xyanua (một chất hóa học cực độc) cấp tính, tê liệt cục bộ, hoặc thậm chí tử vong.Trong quá trình nuôi tôm thường phải trộn lẫn kháng sinh vào thức ăn và nguồn nước cũng bị nhiễm nhiều chất phụ gia hóa học, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm.Khoai tây mọc mầm chứa các hợp chất độc hại được gọi là glycoalkaloids sẽ khiến bạn bị chuột rút, tiêu chảy, đau đầu, thậm chí hôn mê, tử vong.Hạnh nhân đắng thường chứa một lượng hydrogen cyanide, cyanua tương đối lớn, có thể gây ra vấn đề sức khỏe cho người lớn, và có thể gây tử vong ở trẻ em.Măng tươi có chứa các glycosid cyanogenic, một chất độc cũng có mặt trong sắn.Các loại nấm đều có khả năng hấp thụ các kim loại nặng, kể cả các chất phóng xạ, nên bạn cũng cần cân nhắc kĩ trước khi ăn.Thức ăn bị mốc cũng chứa nhiều loại độc tố mà bạn không nên sử dụng.Lá của cây đại hoàng có chứa độc tố. Nấu lá đại hoàng với baking soda có thể khiến nó trở nên độc hơn do phản ứng giữa soda và axit.Cá nóc là món ăn có độc nổi tiếng ở Nhật Bản. Các đầu bếp phải trải qua 3 năm đào tạo và phải có giấy phép đặc biệt mới được phép phục vụ món ăn này.Trong đậu sống có chứa loại độc tố độc hại không vị là lectin. Ảnh: Brightside.
Sắn nếu không được sơ chế, chế biến đúng cách có thể để dư thừa lượng xyanua, gây nhiễm độc xyanua (một chất hóa học cực độc) cấp tính, tê liệt cục bộ, hoặc thậm chí tử vong.
Trong quá trình nuôi tôm thường phải trộn lẫn kháng sinh vào thức ăn và nguồn nước cũng bị nhiễm nhiều chất phụ gia hóa học, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm.
Khoai tây mọc mầm chứa các hợp chất độc hại được gọi là glycoalkaloids sẽ khiến bạn bị chuột rút, tiêu chảy, đau đầu, thậm chí hôn mê, tử vong.
Hạnh nhân đắng thường chứa một lượng hydrogen cyanide, cyanua tương đối lớn, có thể gây ra vấn đề sức khỏe cho người lớn, và có thể gây tử vong ở trẻ em.
Măng tươi có chứa các glycosid cyanogenic, một chất độc cũng có mặt trong sắn.
Các loại nấm đều có khả năng hấp thụ các kim loại nặng, kể cả các chất phóng xạ, nên bạn cũng cần cân nhắc kĩ trước khi ăn.
Thức ăn bị mốc cũng chứa nhiều loại độc tố mà bạn không nên sử dụng.
Lá của cây đại hoàng có chứa độc tố. Nấu lá đại hoàng với baking soda có thể khiến nó trở nên độc hơn do phản ứng giữa soda và axit.
Cá nóc là món ăn có độc nổi tiếng ở Nhật Bản. Các đầu bếp phải trải qua 3 năm đào tạo và phải có giấy phép đặc biệt mới được phép phục vụ món ăn này.
Trong đậu sống có chứa loại độc tố độc hại không vị là lectin. Ảnh: Brightside.