Hành tây và hành lá là các thực phẩm vị cay chứa sulfide hữu cơ dễ bay hơi, có thể gây kích thích khứu giác và thị giác. Chính vì thế bạn thái hành sẽ thấy hiện tượng cay mắt. Chất sulfide hữu cơ có thể hòa tan trong nước, do đó để tránh cay mắt khi cắt hành có thể nhúng trước dao vào nước. Ảnh: taopic.Theo các nghiên cứu, chất sulfide hữu cơ có tính kháng khuẩn, chống ung thư, chống viêm, và có thể loại bỏ các gốc tự do, có hiệu quả chống oxy hoá. Ảnh: douguo.Tuy nhiên do đặc tính dễ bay hơi của sulfid hữu cơ nên các loại hành cắt ra để lâu trong không khí hoặc nấu với nhiệt lớn thì sẽ làm giảm tác dụng đáng kể. Vì thế để phát huy tác dụng của hành khi nào cần dùng đến mới chế biến. Ảnh: nipic.Allicin chính là nguồn chất cay tự nhiên có trong tỏi có tác dụng kích thích tiêu hóa. Ngoài ra, chất allicin có thể thúc đẩy sự hấp thu vitamin B1 của cơ thể, diệt khuẩn, giảm lipid máu, chống ung thư... Ảnh: vcg.Tuy nhiên cũng giống chất sulfide hữu cơ có trong hành, allicin sẽ dễ bay hơi dưới nguồn nhiệt nên cách tốt nhất là ăn tỏi sống. Có thể nghiền nhỏ cho vào nước chấm, trộn với salat.. Ảnh: ysw9.Vị cay của ớt là do chất capsaicin thông qua kích thích niêm mạc miệng có thể gây kích thích thần kinh. Vị cay của ớt có thể bị axit kiềm trong đường sữa khắc chế. Vì vậy, khi ăn cay, có thể uống một cốc nước đường lạnh hoặc một cốc sữa đều có tác dụng làm dịu cơn cay. Ảnh: 58pic.Chất capsaicin có thể giúp cơ thể chống lại cảm lạnh, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và xơ vữa động mạch. Cách ăn ớt tốt nhất nên nấu chín để giảm lượng capsaicin, tránh kích thích mạnh lên niêm mạc dạ dày, đường ruột. Ảnh: cntaijiquan.Gingerolin có trong gừng có thể chịu được nhiệt độ lên đến 240 độ C, vì thế cho dù được nấu chín lâu bằng nhiệt thì vị cay của gừng vẫn giữ nguyên. Ảnh: quanjing.Gingerolin có trong gừng cũng có thể tăng cường tuần hoàn máu, kích thích tiết dịch dạ dày, kích thích nhu động ruột, tăng cường tiêu hóa, dạ dày, kích thích vị giác giúp ăn ngon miệng, tăng cường hệ thống miễn dịch, bảo vệ chống lại một số loại ung thư (bao gồm cả bệnh ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư buồng trứng). Ảnh: swelnus.Cuối cùng, gừng còn giúp giảm chứng đau nửa đầu, buồn nôn, giảm đau... Tuy nhiên khi ăn gừng cần phải lưu ý tránh ăn phần gừng dập nát hoặc hư hỏng bởi gừng hỏng sẽ sản sinh ra safrole gây thoái hóa tế bào gan. Ảnh: quanjing.Mù tạt được chế biến từ loại cây thuộc họ cải của Nhật Bản. Mù tạt chứa allyl isothiocyanate là một chất kích ứng mạnh đến khứu giác. Vì vậy, nên kết hợp mù tạt trong thực phẩm hoặc trộn lẫn với các gia vị khác để ăn. Ảnh: quanjing.Nhờ chứa hàm lượng cao selenium và magiê nên mù tạp có tác dụng chống viêm. Mù tạt chứa lượng lớn carotenes, zeaxanthins và lutein, vitamin A, C, K chất chống oxy hóa nên có thể hạn chế sự tăng trưởng của tế bào ung thư và ngăn chặn sự hình thành của tế bào ung thư. Ảnh: quanjing.
Hành tây và hành lá là các thực phẩm vị cay chứa sulfide hữu cơ dễ bay hơi, có thể gây kích thích khứu giác và thị giác. Chính vì thế bạn thái hành sẽ thấy hiện tượng cay mắt. Chất sulfide hữu cơ có thể hòa tan trong nước, do đó để tránh cay mắt khi cắt hành có thể nhúng trước dao vào nước. Ảnh: taopic.
Theo các nghiên cứu, chất sulfide hữu cơ có tính kháng khuẩn, chống ung thư, chống viêm, và có thể loại bỏ các gốc tự do, có hiệu quả chống oxy hoá. Ảnh: douguo.
Tuy nhiên do đặc tính dễ bay hơi của sulfid hữu cơ nên các loại hành cắt ra để lâu trong không khí hoặc nấu với nhiệt lớn thì sẽ làm giảm tác dụng đáng kể. Vì thế để phát huy tác dụng của hành khi nào cần dùng đến mới chế biến. Ảnh: nipic.
Allicin chính là nguồn chất cay tự nhiên có trong tỏi có tác dụng kích thích tiêu hóa. Ngoài ra, chất allicin có thể thúc đẩy sự hấp thu vitamin B1 của cơ thể, diệt khuẩn, giảm lipid máu, chống ung thư... Ảnh: vcg.
Tuy nhiên cũng giống chất sulfide hữu cơ có trong hành, allicin sẽ dễ bay hơi dưới nguồn nhiệt nên cách tốt nhất là ăn tỏi sống. Có thể nghiền nhỏ cho vào nước chấm, trộn với salat.. Ảnh: ysw9.
Vị cay của ớt là do chất capsaicin thông qua kích thích niêm mạc miệng có thể gây kích thích thần kinh. Vị cay của ớt có thể bị axit kiềm trong đường sữa khắc chế. Vì vậy, khi ăn cay, có thể uống một cốc nước đường lạnh hoặc một cốc sữa đều có tác dụng làm dịu cơn cay. Ảnh: 58pic.
Chất capsaicin có thể giúp cơ thể chống lại cảm lạnh, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và xơ vữa động mạch. Cách ăn ớt tốt nhất nên nấu chín để giảm lượng capsaicin, tránh kích thích mạnh lên niêm mạc dạ dày, đường ruột. Ảnh: cntaijiquan.
Gingerolin có trong gừng có thể chịu được nhiệt độ lên đến 240 độ C, vì thế cho dù được nấu chín lâu bằng nhiệt thì vị cay của gừng vẫn giữ nguyên. Ảnh: quanjing.
Gingerolin có trong gừng cũng có thể tăng cường tuần hoàn máu, kích thích tiết dịch dạ dày, kích thích nhu động ruột, tăng cường tiêu hóa, dạ dày, kích thích vị giác giúp ăn ngon miệng, tăng cường hệ thống miễn dịch, bảo vệ chống lại một số loại ung thư (bao gồm cả bệnh ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư buồng trứng). Ảnh: swelnus.
Cuối cùng, gừng còn giúp giảm chứng đau nửa đầu, buồn nôn, giảm đau... Tuy nhiên khi ăn gừng cần phải lưu ý tránh ăn phần gừng dập nát hoặc hư hỏng bởi gừng hỏng sẽ sản sinh ra safrole gây thoái hóa tế bào gan. Ảnh: quanjing.
Mù tạt được chế biến từ loại cây thuộc họ cải của Nhật Bản. Mù tạt chứa allyl isothiocyanate là một chất kích ứng mạnh đến khứu giác. Vì vậy, nên kết hợp mù tạt trong thực phẩm hoặc trộn lẫn với các gia vị khác để ăn. Ảnh: quanjing.
Nhờ chứa hàm lượng cao selenium và magiê nên mù tạp có tác dụng chống viêm. Mù tạt chứa lượng lớn carotenes, zeaxanthins và lutein, vitamin A, C, K chất chống oxy hóa nên có thể hạn chế sự tăng trưởng của tế bào ung thư và ngăn chặn sự hình thành của tế bào ung thư. Ảnh: quanjing.