Tỏi tránh kết hợp với trứng bởi có thể biến thành chất độc gây hại cho cơ thể. Khi tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.Thịt gà là thực phẩm cấm kỵ kết hợp với tỏi. Theo Đông y, thịt gà tính cam (ngọt), ôn (ấm), tỏi có tính nóng (đại nhiệt). Việc kết hợp thịt gà và tỏi khiến món ăn thêm tính nóng, dẫn đến khó tiêu, sinh ra kiết lị. Trong trường hợp bị kiết lị do ăn gà với tỏi, bạn hãy nấu nước lá dâu uống sẽ khỏi.Cá trắm là loại cá rất bổ dưỡng nhưng lại rất kỵ tỏi. Khi chế biến món cá này, bạn không nên ướp cá trắm với tỏi, chỉ nên ướp với gừng và thì là.Cá trắm có vị ngọt, tính bình, không hợp với tỏi có tính nóng. Nếu ăn cá trắm với tỏi sẽ dễ làm cho bụng chướng đầy, có thể sinh sinh ra sán.Bạn có thể ăn thịt chó với riềng, sả, gừng, nhưng tuyệt đối không ăn thịt chó với tỏi. Bởi tỏi có tính cay và nóng rất kị với thịt chó nhiều đạm, dễ gây chướng bụng, tả lị.Cá diếc có thể bổ âm huyết, thông huyết mạch, bổ thể nhược, còn có công hiệu ích khí kiện tì, lợi nước tiêu sưng, thanh nhiệt giải độc, thông mạch hạ sữa, khử phong thấp. Cá diếc cũng rất tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, bạn lưu ý không dùng cá diếc với tỏi bởi sự kết hợp này sẽ gây co giật đường tiêu hóa.Theo các nhà dinh dưỡng, mỗi ngày nên ăn khoảng 10g tỏi là tốt nhất và tỏi sẽ phát huy công dụng trị bệnh hữu hiệu. Ảnh: Internet. Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". (Nguồn VTC).
Tỏi tránh kết hợp với trứng bởi có thể biến thành chất độc gây hại cho cơ thể. Khi tỏi được chiên quá cháy sém sẽ tạo ra một chất rất độc, vì vậy chúng ta không nên ăn trứng cùng với tỏi.
Thịt gà là thực phẩm cấm kỵ kết hợp với tỏi. Theo Đông y, thịt gà tính cam (ngọt), ôn (ấm), tỏi có tính nóng (đại nhiệt). Việc kết hợp thịt gà và tỏi khiến món ăn thêm tính nóng, dẫn đến khó tiêu, sinh ra kiết lị. Trong trường hợp bị kiết lị do ăn gà với tỏi, bạn hãy nấu nước lá dâu uống sẽ khỏi.
Cá trắm là loại cá rất bổ dưỡng nhưng lại rất kỵ tỏi. Khi chế biến món cá này, bạn không nên ướp cá trắm với tỏi, chỉ nên ướp với gừng và thì là.
Cá trắm có vị ngọt, tính bình, không hợp với tỏi có tính nóng. Nếu ăn cá trắm với tỏi sẽ dễ làm cho bụng chướng đầy, có thể sinh sinh ra sán.
Bạn có thể ăn thịt chó với riềng, sả, gừng, nhưng tuyệt đối không ăn thịt chó với tỏi. Bởi tỏi có tính cay và nóng rất kị với thịt chó nhiều đạm, dễ gây chướng bụng, tả lị.
Cá diếc có thể bổ âm huyết, thông huyết mạch, bổ thể nhược, còn có công hiệu ích khí kiện tì, lợi nước tiêu sưng, thanh nhiệt giải độc, thông mạch hạ sữa, khử phong thấp. Cá diếc cũng rất tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, bạn lưu ý không dùng cá diếc với tỏi bởi sự kết hợp này sẽ gây co giật đường tiêu hóa.
Theo các nhà dinh dưỡng, mỗi ngày nên ăn khoảng 10g tỏi là tốt nhất và tỏi sẽ phát huy công dụng trị bệnh hữu hiệu. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". (Nguồn VTC).