Người đang uống thuốc chống đông máu tuyệt đối không nên ăn tỏi vì tỏi sở hữu đặc tính chống đông tự nhiên. Điều này có thể dẫn đến chảy máu nhiều.Nếu bạn đang bị bệnh và uống các loại thuốc theo toa, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi định ăn tỏi hàng ngày vì phần lớn tất cả các thuốc, đặc biệt là thuốc tránh thai có thể gây tác dụng phụ nếu kết hợp với tỏi.Người bệnh gan tuyệt đối không ăn món ăn nhiều tỏi hoặc tỏi sống bởi có thể gây ức chế tiết dịch, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, khiến người bệnh dễ buồn nôn, mệt mỏi. Ngoài ra, các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hemoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, cản trở việc điều trị bệnh gan.Trong giai đoạn cho con bú, các mẹ hãy tránh xa món ăn có tỏi. Nếu ăn, mùi tỏi sẽ tồn lại trong sữa mẹ rất lâu, có khi kéo dài tới 2 tiếng sau khi ăn. Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với vị lạ nên có thể sẽ bỏ bú.Không chỉ vậy, hoạt chất của tỏi tiết vào sữa mẹ dễ khiến trẻ bị đau bụng, khó tiêu.Nếu huyết áp của bạn ở mức bình thường hoặc thấp, bạn không được khuyến nghị dùng tỏi vì nó có thể gây ra các biến chứng sức khỏe. Tỏi cũng có thể làm giảm huyết áp.Những người thị lực yếu cũng được khuyên không nên ăn tỏi vì trong tỏi có thành phần gây kích thích màng nhầy và mô kết mạc của mắt.Không nên ăn tỏi khi đang bị tiêu chảy. Ăn tỏi sống khi tiêu chảy dễ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn, bạn càng đau bụng và đi tiêu nhiều hơn.Người bình thường cũng không nên ăn quá nhiều vì nó có thể gây hại dạ dày… Mỗi ngày chỉ nên dùng không quá 10g tỏi.Bạn cũng kiêng kỵ ăn tỏi với các loại thực phẩm như: Thịt chó, thịt gà, trứng, cá trắm... Cụ thể, tỏi khi kết hợp với thịt gà dễ dẫn tới kiết lỵ, ăn cùng trứng sẽ tạo thành chất độc, ăn cùng thịt chó sẽ bị chứng khó tiêu…Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". (Nguồn VTC).
Người đang uống thuốc chống đông máu tuyệt đối không nên ăn tỏi vì tỏi sở hữu đặc tính chống đông tự nhiên. Điều này có thể dẫn đến chảy máu nhiều.
Nếu bạn đang bị bệnh và uống các loại thuốc theo toa, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi định ăn tỏi hàng ngày vì phần lớn tất cả các thuốc, đặc biệt là thuốc tránh thai có thể gây tác dụng phụ nếu kết hợp với tỏi.
Người bệnh gan tuyệt đối không ăn món ăn nhiều tỏi hoặc tỏi sống bởi có thể gây ức chế tiết dịch, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, khiến người bệnh dễ buồn nôn, mệt mỏi. Ngoài ra, các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hemoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, cản trở việc điều trị bệnh gan.
Trong giai đoạn cho con bú, các mẹ hãy tránh xa món ăn có tỏi. Nếu ăn, mùi tỏi sẽ tồn lại trong sữa mẹ rất lâu, có khi kéo dài tới 2 tiếng sau khi ăn. Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với vị lạ nên có thể sẽ bỏ bú.
Không chỉ vậy, hoạt chất của tỏi tiết vào sữa mẹ dễ khiến trẻ bị đau bụng, khó tiêu.
Nếu huyết áp của bạn ở mức bình thường hoặc thấp, bạn không được khuyến nghị dùng tỏi vì nó có thể gây ra các biến chứng sức khỏe. Tỏi cũng có thể làm giảm huyết áp.
Những người thị lực yếu cũng được khuyên không nên ăn tỏi vì trong tỏi có thành phần gây kích thích màng nhầy và mô kết mạc của mắt.
Không nên ăn tỏi khi đang bị tiêu chảy. Ăn tỏi sống khi tiêu chảy dễ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn, bạn càng đau bụng và đi tiêu nhiều hơn.
Người bình thường cũng không nên ăn quá nhiều vì nó có thể gây hại dạ dày… Mỗi ngày chỉ nên dùng không quá 10g tỏi.
Bạn cũng kiêng kỵ ăn tỏi với các loại thực phẩm như: Thịt chó, thịt gà, trứng, cá trắm... Cụ thể, tỏi khi kết hợp với thịt gà dễ dẫn tới kiết lỵ, ăn cùng trứng sẽ tạo thành chất độc, ăn cùng thịt chó sẽ bị chứng khó tiêu…
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". (Nguồn VTC).