Bỏ ăn sáng: Đây là thói quen sai lầm vì bỏ ăn sáng có thể dẫn đến hạ đường huyết hoặc đường huyết quá thấp, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường.Chế độ ăn uống chứa quá nhiều chất béo: Nghiên cứu cho thấy rằng lượng chất béo dư thừa (hơn 30% tổng lượng calo) có thể làm trầm trọng thêm sự đề kháng insulin. Do vậy, bệnh nhân tiểu đường nên tránh các thực phẩm quá nhiều chất béo.Ăn nhiều thịt: Ăn quá nhiều protein có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, đặc biệt nếu protein đó trong bữa ăn của bạn là từ thịt đỏ, có thể có tác động xấu đến độ nhạy insulin. Ăn nhiều thịt đỏ có liên quan với tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 trong nghiên cứu.Bữa ăn không cân bằng: Ăn quá nhiều thứ (như carbs) và không đủ chất khác (như rau và protein nạc) có thể làm tăng lượng đường trong máu.Quên ăn có thể dẫn đến hạ đường huyết đối với những người bị bệnh tiểu đường, đặc biệt là nếu họ đang dùng thuốc trị tiểu đường cụ thể.Ăn thực phẩm từ bột mì trắng: Carbohydrate tinh chế (như bánh mì trắng, bánh quy, khoai tây chiên) khiến tỷ lệ kháng insulin cao hơn, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường.Không ăn nhẹ trước khi thể dục: Tập thể dục là rất quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường vì nó làm giảm lượng đường trong máu. Bạn nên ăn nhẹ trước khi tập để ngăn ngừa hạ đường huyết.Ăn quá nhiều: Đối với những người mắc bệnh tiểu đường loại 2, tăng cân do ăn quá nhiều có thể góp phần gây kháng insulin nhiều hơn và cũng dẫn đến bệnh trầm trọng hơn.Bữa tối hoặc bữa ăn nhẹ quá gần với giờ đi ngủ: Ăn khuya có thể tàn phá mức đường huyết lúc đói vào sáng hôm sau. Các bữa ăn khuya thường làm tăng lượng đường trong máu cao hơn bình thường vào sáng hôm sau. Ảnh: RD.Video "Những thực phẩm top đầu cho bệnh nhân tiểu đường". Nguồn: Youtube.
Bỏ ăn sáng: Đây là thói quen sai lầm vì bỏ ăn sáng có thể dẫn đến hạ đường huyết hoặc đường huyết quá thấp, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Chế độ ăn uống chứa quá nhiều chất béo: Nghiên cứu cho thấy rằng lượng chất béo dư thừa (hơn 30% tổng lượng calo) có thể làm trầm trọng thêm sự đề kháng insulin. Do vậy, bệnh nhân tiểu đường nên tránh các thực phẩm quá nhiều chất béo.
Ăn nhiều thịt: Ăn quá nhiều protein có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, đặc biệt nếu protein đó trong bữa ăn của bạn là từ thịt đỏ, có thể có tác động xấu đến độ nhạy insulin. Ăn nhiều thịt đỏ có liên quan với tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 trong nghiên cứu.
Bữa ăn không cân bằng: Ăn quá nhiều thứ (như carbs) và không đủ chất khác (như rau và protein nạc) có thể làm tăng lượng đường trong máu.
Quên ăn có thể dẫn đến hạ đường huyết đối với những người bị bệnh tiểu đường, đặc biệt là nếu họ đang dùng thuốc trị tiểu đường cụ thể.
Ăn thực phẩm từ bột mì trắng: Carbohydrate tinh chế (như bánh mì trắng, bánh quy, khoai tây chiên) khiến tỷ lệ kháng insulin cao hơn, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Không ăn nhẹ trước khi thể dục: Tập thể dục là rất quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường vì nó làm giảm lượng đường trong máu. Bạn nên ăn nhẹ trước khi tập để ngăn ngừa hạ đường huyết.
Ăn quá nhiều: Đối với những người mắc bệnh tiểu đường loại 2, tăng cân do ăn quá nhiều có thể góp phần gây kháng insulin nhiều hơn và cũng dẫn đến bệnh trầm trọng hơn.
Bữa tối hoặc bữa ăn nhẹ quá gần với giờ đi ngủ: Ăn khuya có thể tàn phá mức đường huyết lúc đói vào sáng hôm sau. Các bữa ăn khuya thường làm tăng lượng đường trong máu cao hơn bình thường vào sáng hôm sau. Ảnh: RD.
Video "Những thực phẩm top đầu cho bệnh nhân tiểu đường". Nguồn: Youtube.