Bệnh tiểu đường là một trong kẻ giết người thầm lặng. Căn bệnh này không những xảy ra chủ yếu ở người cao tuổi mà ngày càng có xu hướng trẻ hóa ở độ tuổi thanh thiếu niên. Nguyên nhân chủ yếu của những thanh thiếu niên bị tiểu đường là do tiền sử gia đình. Bên cạnh đó, lối sống không lành mạnh cũng có thể làm tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.Dưới đây là một số biến chứng của tiểu đường ở lứa tuổi thanh, thiếu niên.Béo phì. Bệnh tiểu đường không dẫn đến béo phì. Nhưng nếu bạn béo phì, kèm theo căng thẳng thường xuyên có thể tăng nguy cơ tiểu đường. Khi đó, tình trạng của bạn thường trở nên yếu ớt, lờ đờ và mệt mỏi. Nếu bạn không tập thể dục thường xuyên, các triệu chứng này có thể tăng lên.Suy thận. Thanh thiếu niên - những người mắc chứng tiểu đường bẩm sinh rất dễ có nguy cơ bị suy thận. Nếu bạn bị tiểu đường, đường máu tăng cao dẫn đến lượng máu đến thận quá lớn, thận phải làm việc (lọc) quá mức. Sau 1 thời gian dài phải làm việc trong tình trạng quá mức này hệ thống lọc bắt đầu bị tổn thương. Nếu không điều trị các tổn thương thận sẽ ngày càng nặng hơn, hậu quả là có nhiều hơn protein lọt ra nước tiểu, chức năng thận suy giảm dần.Ảnh hưởng đến tầm nhìn. Đường máu cao gây tổn thương, phá hủy thành các mao mạch ở đáy mắt, ảnh hưởng đến tình thấm các mao mạch này, hậu quả là dịch từ trong lòng mạch thoát ra ngoài gây xuất huyết và phù nề.Cuộc sống suy thoái. Khi thanh thiếu niên mắc phải chứng bệnh này, họ thường phải đối mặt với cuộc sống cực kỳ khó khăn. Thay vì được vui chơi và vận động như bình thường, họ phải chú ý đến thuốc, chế độ ăn hàng ngày...điều này dễ dẫn đến chứng trầm cảm.Suy tim. Lượng đường huyết cao có thể gây lắng đọng, bịt kín động mạch trái đến tim bạn. Từ đó, làm cản trở sự bơm máu đến tim của bạn, điều này có thể gây suy tim. Đây cũng được xem là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
Bệnh tiểu đường là một trong kẻ giết người thầm lặng. Căn bệnh này không những xảy ra chủ yếu ở người cao tuổi mà ngày càng có xu hướng trẻ hóa ở độ tuổi thanh thiếu niên. Nguyên nhân chủ yếu của những thanh thiếu niên bị tiểu đường là do tiền sử gia đình. Bên cạnh đó, lối sống không lành mạnh cũng có thể làm tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Dưới đây là một số biến chứng của tiểu đường ở lứa tuổi thanh, thiếu niên.
Béo phì. Bệnh tiểu đường không dẫn đến béo phì. Nhưng nếu bạn béo phì, kèm theo căng thẳng thường xuyên có thể tăng nguy cơ tiểu đường. Khi đó, tình trạng của bạn thường trở nên yếu ớt, lờ đờ và mệt mỏi. Nếu bạn không tập thể dục thường xuyên, các triệu chứng này có thể tăng lên.
Suy thận. Thanh thiếu niên - những người mắc chứng tiểu đường bẩm sinh rất dễ có nguy cơ bị suy thận. Nếu bạn bị tiểu đường, đường máu tăng cao dẫn đến lượng máu đến thận quá lớn, thận phải làm việc (lọc) quá mức. Sau 1 thời gian dài phải làm việc trong tình trạng quá mức này hệ thống lọc bắt đầu bị tổn thương. Nếu không điều trị các tổn thương thận sẽ ngày càng nặng hơn, hậu quả là có nhiều hơn protein lọt ra nước tiểu, chức năng thận suy giảm dần.
Ảnh hưởng đến tầm nhìn. Đường máu cao gây tổn thương, phá hủy thành các mao mạch ở đáy mắt, ảnh hưởng đến tình thấm các mao mạch này, hậu quả là dịch từ trong lòng mạch thoát ra ngoài gây xuất huyết và phù nề.
Cuộc sống suy thoái. Khi thanh thiếu niên mắc phải chứng bệnh này, họ thường phải đối mặt với cuộc sống cực kỳ khó khăn. Thay vì được vui chơi và vận động như bình thường, họ phải chú ý đến thuốc, chế độ ăn hàng ngày...điều này dễ dẫn đến chứng trầm cảm.
Suy tim. Lượng đường huyết cao có thể gây lắng đọng, bịt kín động mạch trái đến tim bạn. Từ đó, làm cản trở sự bơm máu đến tim của bạn, điều này có thể gây suy tim. Đây cũng được xem là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường ở lứa tuổi thanh thiếu niên.