Người bệnh tiểu đường có thể ăn các loại quả có hàm lượng đường thấp như: chuối, cam, táo, anh đào, nho mận.Chế độ ăn cho người tiểu đường ngày Tết. Nên ăn nhiều các loại thức ăn từ rau quả, các món salat rau trộn có sử dụng giấm ăn để điều hòa đường máu. Bởi lẽ rau quả chứa hàm lượng lớn chất xơ, giàu vitamin, ít chất béo và có ảnh hưởng tích cực tới hàm lượng đường trong máu.Các loại củ có hàm lượng tinh bột thấp hơn so với cơm thế nên thay vì ăn quá nhiều cơm thì người bị bệnh tiểu đường nên ăn một số loại củ như: Khoai lang, khoai sọ, sắn, củ từ.Các loại hạt có họ đậu như: đậu tương, lạc, đậu nành, gạo lứt cũng là món ăn tốt cho người tiểu đường. Để ăn vặt bạn cũng có thể làm gạo lứt rang, đậu nành rang để nhâm nhi.Bánh kẹo là thứ không thể thiếu trong ngày tết truyền thống của người Việt. Tuy nhiên với những người bị bệnh tiểu đường đây là loại thực phẩm nên tránh xa. Nếu muốn nhâm nhi cùng cả nhà một chút thì hãy ăn bánh quy và bánh mì trắng.Đặc biệt người tiểu đường phải tránh các món ăn truyền thống có nhiều mỡ như: giò tai, thịt đông vì nó có chứa nhiều mỡ không có lợi cho sức khỏe.Bánh chưng người tiểu đường có thể ăn nhưng chỉ nên ăn khoảng 200g/ngày. Tuy nhiên không nên ăn các loại bánh chưng, tét gói bằng nhân mỡ, mà có thể thay bằng nhân thịt nạc.Các món như nem rán thì có thể sử dụng các loại nem có nhiều rau, sử dụng các loại thịt ít mỡ như thịt nạc, cua, tôm.Người tiểu đường có thể uống được rượu vang, đặc biệt là vang đỏ nhưng không nên quá 200ml/ngày.Giảm lượng muối trong đồ ăn. Hạn chế ăn các món ăn vặt có nhiều muối.Tránh tuyệt đối các loại mứt Tết như mít, xoài, chuối, sầu riêng, nhãn, cam, quýt, mía, kẹo ngọt vì những đồ ăn này có chỉ số đường huyết cao, dễ làm tăng đường huyết.
Người bệnh tiểu đường có thể ăn các loại quả có hàm lượng đường thấp như: chuối, cam, táo, anh đào, nho mận.
Chế độ ăn cho người tiểu đường ngày Tết. Nên ăn nhiều các loại thức ăn từ rau quả, các món salat rau trộn có sử dụng giấm ăn để điều hòa đường máu. Bởi lẽ rau quả chứa hàm lượng lớn chất xơ, giàu vitamin, ít chất béo và có ảnh hưởng tích cực tới hàm lượng đường trong máu.
Các loại củ có hàm lượng tinh bột thấp hơn so với cơm thế nên thay vì ăn quá nhiều cơm thì người bị bệnh tiểu đường nên ăn một số loại củ như: Khoai lang, khoai sọ, sắn, củ từ.
Các loại hạt có họ đậu như: đậu tương, lạc, đậu nành, gạo lứt cũng là món ăn tốt cho người tiểu đường. Để ăn vặt bạn cũng có thể làm gạo lứt rang, đậu nành rang để nhâm nhi.
Bánh kẹo là thứ không thể thiếu trong ngày tết truyền thống của người Việt. Tuy nhiên với những người bị bệnh tiểu đường đây là loại thực phẩm nên tránh xa. Nếu muốn nhâm nhi cùng cả nhà một chút thì hãy ăn bánh quy và bánh mì trắng.
Đặc biệt người tiểu đường phải tránh các món ăn truyền thống có nhiều mỡ như: giò tai, thịt đông vì nó có chứa nhiều mỡ không có lợi cho sức khỏe.
Bánh chưng người tiểu đường có thể ăn nhưng chỉ nên ăn khoảng 200g/ngày. Tuy nhiên không nên ăn các loại bánh chưng, tét gói bằng nhân mỡ, mà có thể thay bằng nhân thịt nạc.
Các món như nem rán thì có thể sử dụng các loại nem có nhiều rau, sử dụng các loại thịt ít mỡ như thịt nạc, cua, tôm.
Người tiểu đường có thể uống được rượu vang, đặc biệt là vang đỏ nhưng không nên quá 200ml/ngày.
Giảm lượng muối trong đồ ăn. Hạn chế ăn các món ăn vặt có nhiều muối.
Tránh tuyệt đối các loại mứt Tết như mít, xoài, chuối, sầu riêng, nhãn, cam, quýt, mía, kẹo ngọt vì những đồ ăn này có chỉ số đường huyết cao, dễ làm tăng đường huyết.