1. Cây tầm xuân. Nôn ra máu, chảy máu cam: dùng hoa tầm xuân 6g, bạch cập 15g và rễ cỏ tranh 30g, sắc uống. Ảnh: VietQ.
2. Cây xương rồng. Chữa gai cột sống. Cho xương rồng và cá lóc đã sơ chế vào nồi, kèm theo một chén nước. Nấu trên lửa nhỏ liu riu cho đến khi thấy nước gần cạn, cá lóc vừa chín thì tắt bếp. Ăn cá lóc xương rồng trong ngày và ăn trong 5 ngày liên tiếp để xua tan những cơn đau nhức. Ảnh: Đau xương khớp.3. Cây hoa giấy. Chữa khí hư ra nhiều ở phụ nữ: Hoa giấy 10g, hoa mào gà trắng 25g, rau sam 15g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 3 lần, uống liền trong 5 ngày. Ảnh: Vuonhoa.vn.Chữa kinh nguyệt không đều: Bài thuốc gồm có hoa giấy 15g, cây ích mẫu 18g, đậu đen 10g, đường đỏ 30g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 3 lần, cần uống liền trong 5 ngày. Uống trước kỳ kinh nguyệt 7 ngày. Ảnh: Zing News.4. Cây hoa dâm bụt. Tác dụng điều trị quai bị: Dùng lá dâm bụt 30-40g, hành 5-10 củ giã nhỏ, chế nước sôi để nguội rồi gạn lấy nước cốt để uống, lấy bã đắp lên chỗ sưng, sau đó dùng băng cố định lại. Làm vài lần liên tục là khỏi. Ảnh: Vuonhoa.vn.Tác dụng điều trị mất ngủ: Dùng hoa dâm bụt phơi trong bóng mát cho khô, hãm với nước sôi, uống thay trà trong ngày. Uống liên tục khoảng 1 tuần là có chuyển biến rõ rệt. Ảnh: Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC.5. Cây tre. Chữa miệng lưỡi lở loét: Búp tre 15-20g, sinh địa 10g, mộc thông 10g, cam thảo 8g, sắc nước uống thay nước trong ngày. Bài thuốc có tác dụng "thanh tâm trừ phiền", dùng trong trường hợp tâm kinh thực nhiệt, phiền táo, khát nước, miệng lưỡi lở loét, tiểu tiện vàng sẻn. Ảnh: Cây Xanh Đức Lộc.6. Cây hoa tigon. Hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường. Người ta lấy phần thân bỏ rễ cây đem phơi hoặc sấy khô. Dùng 5g hãm với nước đun sôi (50ml) uống trong vòng cho 6h đồng hồ. Ảnh: khoahoc.tv.7. Cây trắc bách diệp. Người ta dùng trắc bách diệp với liều 6-12g làm:
Thuốc cầm máu trong các trường hợp thổ huyết, chảy máu cam, ho ra máu, tiểu tiện ra máu, tử cung xuất huyết, xích bạch đới. Ảnh: SucKhoeNhi.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
1. Cây tầm xuân. Nôn ra máu, chảy máu cam: dùng hoa tầm xuân 6g, bạch cập 15g và rễ cỏ tranh 30g, sắc uống. Ảnh: VietQ.
2. Cây xương rồng. Chữa gai cột sống. Cho xương rồng và cá lóc đã sơ chế vào nồi, kèm theo một chén nước. Nấu trên lửa nhỏ liu riu cho đến khi thấy nước gần cạn, cá lóc vừa chín thì tắt bếp. Ăn cá lóc xương rồng trong ngày và ăn trong 5 ngày liên tiếp để xua tan những cơn đau nhức. Ảnh: Đau xương khớp.
3. Cây hoa giấy. Chữa khí hư ra nhiều ở phụ nữ: Hoa giấy 10g, hoa mào gà trắng 25g, rau sam 15g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 3 lần, uống liền trong 5 ngày. Ảnh: Vuonhoa.vn.
Chữa kinh nguyệt không đều: Bài thuốc gồm có hoa giấy 15g, cây ích mẫu 18g, đậu đen 10g, đường đỏ 30g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 3 lần, cần uống liền trong 5 ngày. Uống trước kỳ kinh nguyệt 7 ngày. Ảnh: Zing News.
4. Cây hoa dâm bụt. Tác dụng điều trị quai bị: Dùng lá dâm bụt 30-40g, hành 5-10 củ giã nhỏ, chế nước sôi để nguội rồi gạn lấy nước cốt để uống, lấy bã đắp lên chỗ sưng, sau đó dùng băng cố định lại. Làm vài lần liên tục là khỏi. Ảnh: Vuonhoa.vn.
Tác dụng điều trị mất ngủ: Dùng hoa dâm bụt phơi trong bóng mát cho khô, hãm với nước sôi, uống thay trà trong ngày. Uống liên tục khoảng 1 tuần là có chuyển biến rõ rệt. Ảnh: Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC.
5. Cây tre. Chữa miệng lưỡi lở loét: Búp tre 15-20g, sinh địa 10g, mộc thông 10g, cam thảo 8g, sắc nước uống thay nước trong ngày. Bài thuốc có tác dụng "thanh tâm trừ phiền", dùng trong trường hợp tâm kinh thực nhiệt, phiền táo, khát nước, miệng lưỡi lở loét, tiểu tiện vàng sẻn. Ảnh: Cây Xanh Đức Lộc.
6. Cây hoa tigon. Hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường. Người ta lấy phần thân bỏ rễ cây đem phơi hoặc sấy khô. Dùng 5g hãm với nước đun sôi (50ml) uống trong vòng cho 6h đồng hồ. Ảnh: khoahoc.tv.
7. Cây trắc bách diệp. Người ta dùng trắc bách diệp với liều 6-12g làm:
Thuốc cầm máu trong các trường hợp thổ huyết, chảy máu cam, ho ra máu, tiểu tiện ra máu, tử cung xuất huyết, xích bạch đới. Ảnh: SucKhoeNhi.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).