Đào: Đào chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như sắt, protein, đường, kẽm, pectin... Nhưng thực phẩm tuyệt vời này có thể trở mặt trở thành loại trái cây hại sức khỏe nếu ăn quá mức, vì nó có tính năng sinh nhiệt cao.Nếu phụ nữ mang thai ăn nhiều đào sẽ làm tăng nguy cơ bị xuất huyết, hơn nữa khi không gọt vỏ thì phần lông tơ bên ngoài có thể gây ngứa cổ, rát họng.Dưa hấu có tác dụng giải nhiệt. Trong ngày nóng bức ăn một ít dưa hấu thì tốt nhưng dưa hấu có tính hàn, nếu ăn nhiều thường xuyên thì không có lợi. Đặc biệt là những người tiêu hóa xấu, người hay đái đêm và có bệnh di tinh càng không nên ăn nhiều.Nhãn là loại trái cây thơm ngon được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, do cơ thể phụ nữ mang thai thường nóng bên trong và dễ bị táo bón, nên việc ăn nhiều nhãn sẽ gây nóng trong người.Việc ăn nhiều nhắn cũng khiến cho sự phát triển bình thường của thai nhi bị rối loạn, có thể dẫn đến chảy máu, đau bụng...Chuối tiêu: Trong chuối có nhiều hàm lượng Mg (Magiê), nếu ăn nhiều vào lúc đói hàm lượng Mg trong huyết tương sẽ tăng lên đột ngột làm mất cân đối giữa tỷ lệ Mg và Cancium gây ra hiện tượng ức chế trong mạch máu sẽ không có lợi cho sức khỏe. Vì vậy, không nên ăn chuối tiêu khi đói bụng.Vải thiều: Trong quả vải hàm lượng các khoáng chất như magie, kali và một số vitamin, đặc biệt là vitamin C chất phong phú. Vì thế ăn vải sẽ tốt cho hệ thống miễn dịch của con người.Nhưng đối với những người dễ nhiễm cảm, có đờm, lên thủy đậu thì vải lại trở thành độc dược không nên ăn. Bởi nó sẽ làm bệnh nặng hơn và có thể gây nên những biến chứng. Ngay cả đối với người bình thường thì ăn quá nhiều vải sẽ bị váng đầu, buồn nôn, ra mồ hôi lạnh.Hồng: Nếu ăn nhiều hồng sẽ tăng thành phần lắng dễ thành hạt to khó thoát ra ngoài có khả năng kết thành tảng to làm tắc nghẽn tiêu hoá. Nhất là không nên ăn hồng lúc đói vì khi đó vị toan sẽ nhiều, càng dễ bị kết tảng.Nếu ăn sau bữa ăn, do các vị toan đã bị thức ăn dùng hết nên ít kết hợp với chất keo của hồng nên không bị kết tảng.Quýt: Căn cứ vào nghiên cứu của các chuyên gia, một ngày không nên ăn quá 3 quả quýt. Vì nhu cầu vitamin C cần cho mỗi người trong ngày 3 quả quít là đủ. Nếu ăn nhiều có hại cho vòm miệng và răng.Đặc biệt là không nên ăn quýt khi bụng đói vì chất toan của nước quýt sẽ kích thích rất mạnh với màng dạ dày, ảnh hưởng cho sự hấp thụ tiêu hóa bình thường của dạ dày.
Đào: Đào chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như sắt, protein, đường, kẽm, pectin... Nhưng thực phẩm tuyệt vời này có thể trở mặt trở thành loại trái cây hại sức khỏe nếu ăn quá mức, vì nó có tính năng sinh nhiệt cao.
Nếu phụ nữ mang thai ăn nhiều đào sẽ làm tăng nguy cơ bị xuất huyết, hơn nữa khi không gọt vỏ thì phần lông tơ bên ngoài có thể gây ngứa cổ, rát họng.
Dưa hấu có tác dụng giải nhiệt. Trong ngày nóng bức ăn một ít dưa hấu thì tốt nhưng dưa hấu có tính hàn, nếu ăn nhiều thường xuyên thì không có lợi. Đặc biệt là những người tiêu hóa xấu, người hay đái đêm và có bệnh di tinh càng không nên ăn nhiều.
Nhãn là loại trái cây thơm ngon được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, do cơ thể phụ nữ mang thai thường nóng bên trong và dễ bị táo bón, nên việc ăn nhiều nhãn sẽ gây nóng trong người.
Việc ăn nhiều nhắn cũng khiến cho sự phát triển bình thường của thai nhi bị rối loạn, có thể dẫn đến chảy máu, đau bụng...
Chuối tiêu: Trong chuối có nhiều hàm lượng Mg (Magiê), nếu ăn nhiều vào lúc đói hàm lượng Mg trong huyết tương sẽ tăng lên đột ngột làm mất cân đối giữa tỷ lệ Mg và Cancium gây ra hiện tượng ức chế trong mạch máu sẽ không có lợi cho sức khỏe. Vì vậy, không nên ăn chuối tiêu khi đói bụng.
Vải thiều: Trong quả vải hàm lượng các khoáng chất như magie, kali và một số vitamin, đặc biệt là vitamin C chất phong phú. Vì thế ăn vải sẽ tốt cho hệ thống miễn dịch của con người.
Nhưng đối với những người dễ nhiễm cảm, có đờm, lên thủy đậu thì vải lại trở thành độc dược không nên ăn. Bởi nó sẽ làm bệnh nặng hơn và có thể gây nên những biến chứng. Ngay cả đối với người bình thường thì ăn quá nhiều vải sẽ bị váng đầu, buồn nôn, ra mồ hôi lạnh.
Hồng: Nếu ăn nhiều hồng sẽ tăng thành phần lắng dễ thành hạt to khó thoát ra ngoài có khả năng kết thành tảng to làm tắc nghẽn tiêu hoá. Nhất là không nên ăn hồng lúc đói vì khi đó vị toan sẽ nhiều, càng dễ bị kết tảng.
Nếu ăn sau bữa ăn, do các vị toan đã bị thức ăn dùng hết nên ít kết hợp với chất keo của hồng nên không bị kết tảng.
Quýt: Căn cứ vào nghiên cứu của các chuyên gia, một ngày không nên ăn quá 3 quả quýt. Vì nhu cầu vitamin C cần cho mỗi người trong ngày 3 quả quít là đủ. Nếu ăn nhiều có hại cho vòm miệng và răng.
Đặc biệt là không nên ăn quýt khi bụng đói vì chất toan của nước quýt sẽ kích thích rất mạnh với màng dạ dày, ảnh hưởng cho sự hấp thụ tiêu hóa bình thường của dạ dày.