1. Hạt sen: Với người bị đau thượng vị cần sử dụng hạt sen kết hợp với củ mài, hồng xiêm non, đường phèn mỗi loại với dung lượng vừa đủ nấu cháo cho người bị đau dạ dày ăn. Ảnh: chuabenhdaday.com.Mọi người chỉ phải đập nát hồng xiêm cho vào nồi đổ nước vào ninh cho thật chín, tiếp tới cho gạo và củ mài ninh tới nhừ là có thể thưởng thức. Ảnh: soha.vn.2. Hạt thì là: Chỉ cần cho hạt thì là vào ấm đun sôi rồi lọc lấy nước uống trước bữa ăn là đã có thể chữa chứng đau thượng vị do bệnh dạ dày. Tuy nhiên, để hiệu quả được nâng cao hơn, bạn có thể cho thêm một thìa nước cốt chanh vào uống cùng. Ảnh: aFamily.vn3. Hạt bưởi: Chọn lấy khoảng 100g hạt bưởi tươi, tức là hạt vừa lấy trong quả bưởi ra và để nguyên. Đổ vào cốc khoảng 200ml nước sôi, cho hạt bưởi vào rồi đậy kín và ủ trong khoảng 2-3 giờ. Chờ cho chất nhầy xung quanh hạt bưởi tan ra hết trong nước rồi chắt lấy nước và bỏ hạt. Dùng nước này để uống sau bữa ăn 2 tiếng. Mỗi ngày uống một lần. Ảnh: CumarGoldFast.vn.4. Bên cạnh đó còn có thể dùng một số bài thuốc sau cũng chữa đau thượng vị một cách hiệu quả: Dùng giấm táo: Chỉ cần lấy 2 tới 3 thìa giấm hòa với nước ấm. Uống loại nước này 2 lần/ngày, trước bữa ăn trưa và tối. Ảnh: Zing.vn.5. Dùng nha đam để giảm đau thượng vị nhanh: Chỉ cần uống một thìa nha đam với nước ấm mỗi ngày khi thức dậy là đã có thể giảm cơn đau do co thắt dạ dày, chướng bụng, đầy hơi. Ảnh: pgrvietnam.org.vn.6. Giảm đau thượng vị với gừng: Chỉ với hai tách trà gừng nhỏ mỗi ngày, bạn đã có thể giảm các cơn đau thượng vị. Sử dụng lâu dài sẽ giúp lớp màng bảo vệ dạ dày được tăng cao. Ảnh: khoahocdoisong.vn.7. Cách giảm đau thượng vị nhanh bằng nước ép bạc hà: Bạc hà là loại thảo dược có vị the cay, tính ấm rất có lợi cho hệ tiêu hóa đặc biệt là người bị đau thượng vị do co thắt dạ dày. Chỉ cần nhai một chút lá bạc hà tươi hoặc cho vào cốc nước nóng uống như trà. Làm như vậy 2-3 lần/ngày sẽ phát huy công dụng tối đa. Ảnh: baoquangninh.com.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
1. Hạt sen: Với người bị đau thượng vị cần sử dụng hạt sen kết hợp với củ mài, hồng xiêm non, đường phèn mỗi loại với dung lượng vừa đủ nấu cháo cho người bị đau dạ dày ăn. Ảnh: chuabenhdaday.com.
Mọi người chỉ phải đập nát hồng xiêm cho vào nồi đổ nước vào ninh cho thật chín, tiếp tới cho gạo và củ mài ninh tới nhừ là có thể thưởng thức. Ảnh: soha.vn.
2. Hạt thì là: Chỉ cần cho hạt thì là vào ấm đun sôi rồi lọc lấy nước uống trước bữa ăn là đã có thể chữa chứng đau thượng vị do bệnh dạ dày. Tuy nhiên, để hiệu quả được nâng cao hơn, bạn có thể cho thêm một thìa nước cốt chanh vào uống cùng. Ảnh: aFamily.vn
3. Hạt bưởi: Chọn lấy khoảng 100g hạt bưởi tươi, tức là hạt vừa lấy trong quả bưởi ra và để nguyên. Đổ vào cốc khoảng 200ml nước sôi, cho hạt bưởi vào rồi đậy kín và ủ trong khoảng 2-3 giờ. Chờ cho chất nhầy xung quanh hạt bưởi tan ra hết trong nước rồi chắt lấy nước và bỏ hạt. Dùng nước này để uống sau bữa ăn 2 tiếng. Mỗi ngày uống một lần. Ảnh: CumarGoldFast.vn.
4. Bên cạnh đó còn có thể dùng một số bài thuốc sau cũng chữa đau thượng vị một cách hiệu quả: Dùng giấm táo: Chỉ cần lấy 2 tới 3 thìa giấm hòa với nước ấm. Uống loại nước này 2 lần/ngày, trước bữa ăn trưa và tối. Ảnh: Zing.vn.
5. Dùng nha đam để giảm đau thượng vị nhanh: Chỉ cần uống một thìa nha đam với nước ấm mỗi ngày khi thức dậy là đã có thể giảm cơn đau do co thắt dạ dày, chướng bụng, đầy hơi. Ảnh: pgrvietnam.org.vn.
6. Giảm đau thượng vị với gừng: Chỉ với hai tách trà gừng nhỏ mỗi ngày, bạn đã có thể giảm các cơn đau thượng vị. Sử dụng lâu dài sẽ giúp lớp màng bảo vệ dạ dày được tăng cao. Ảnh: khoahocdoisong.vn.
7. Cách giảm đau thượng vị nhanh bằng nước ép bạc hà: Bạc hà là loại thảo dược có vị the cay, tính ấm rất có lợi cho hệ tiêu hóa đặc biệt là người bị đau thượng vị do co thắt dạ dày. Chỉ cần nhai một chút lá bạc hà tươi hoặc cho vào cốc nước nóng uống như trà. Làm như vậy 2-3 lần/ngày sẽ phát huy công dụng tối đa. Ảnh: baoquangninh.com.vn. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).