Thiếu canxi, thật bất ngờ, lại là một nguyên nhân gây sỏi thận. Không phải sỏi từ canxi là bạn không cần nạp canxi vào cơ thể. Chuyên gia cho rằng, những người không tổng hợp đủ canxi sẽ có phần trăm bị thận cao hơn những người có chế độ canxi cao. Khi cơ thể không đủ canxi thì hóa chất được gọi là oxalat sẽ kết hợp với canxi trong đường tiêu hóa và canxi trong nước tiểu để hình thành sỏi.Ăn quá mặn. Trong số các vấn đề tiềm ẩn gây ra bởi thiếu muối thì sỏi thận nằm cuối cùng của danh sách. Khi lượng natri của bạn tăng sẽ kéo theo gia tăng thận bài tiết canxi. Các chuyên gia khuyên, mọi người chỉ nên dùng 2.300mg muối/ ngày, những người bị huyết áp thì phải giảm còn 1500mg/ngày.Không ăn cam quýt. Trái cây có múi chứa hợp chất citrate, giúp giảm các bệnh sỏi thận. Hơn nữa, trái cây sẽ làm giảm lượng hóa chất gây bệnh sỏi thận trong nước tiểu.Dùng thuốc đau nửa đầu. Những người dùng thuốc topiramate có nhiều khả năng bị sỏi thận so với những người không dùng. Nghiên cứu năm 2006 trên tạp chí về bệnh sỏi thận của Mỹ cho biết, topiramate có thể làm tăng nồng độ pH có trong đường tiết niệu, làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận.Ăn quá nhiều thịt. Thịt gia cầm và thịt đỏ có thể đặt bạn vào nguy cơ sỏi thận. Một nghiên cứu dịch tễ học năm 2014 đã chứng minh điều này, những người thường xuyên ăn thịt sẽ có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận từ 30-50%.Uống soda. Thông thường chuyên gia khuyên bạn nên uống 8 ly nước mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ sỏi thận thế nhưng không phải loại nước nào cũng đều tốt. Soda có đường có thể làm tăng tỷ lệ sỏi thận đến 23%, ngoài ra fructose (một loại đường) trong nước ngọt cũng làm tăng hóa chất gây thận.Có bệnh viêm đường ruột. Những người mắc bệnh viêm đường ruột thường có nguy cơ cao bị sỏi hơn những người khác, đặc biệt là bệnh viêm loét đại tràng. Do những bệnh này làm tăng nguy cơ mất nước và kéo theo hóa chất gây sỏi thận ở nước tiểu.Dùng quá nhiều thuốc nhuận tràng. Lạm dụng thuốc nhuận tràng có thể cản trở khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và thuốc men, và cũng có thể gây ra sự mất cân bằng điện giải, liên quan đến sỏi thận.Phẫu thuật giảm cân. Béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận nhưng theo một nghiên cứu năm 2009, sau khi phẫu thuật giảm béo, khả năng hấp thụ canxi có trong chế độ ăn uống của bạn sẽ giảm đi. Lúc đó, Lúc đó, lượng oxalate có trong đường tiết niệu sẽ tăng lên và có thể dẫn đến sỏi thận.Uống nhiều trà đá. Ở Anh, một người đàn ông đã được đưa tới bệnh viện vì bệnh suy thận sau khi uống trà đá quá nhiều. Người đàn ông này ngày nào cũng uống khoảng 8 ly trà đá mỗi ngày, gấp đôi người bình thường. Do trong trà (nhất là trà đen) có nguồn oxalate cao, có thể tập trung lại trong nước tiểu tạo thành thận.
Thiếu canxi, thật bất ngờ, lại là một nguyên nhân gây sỏi thận. Không phải sỏi từ canxi là bạn không cần nạp canxi vào cơ thể. Chuyên gia cho rằng, những người không tổng hợp đủ canxi sẽ có phần trăm bị thận cao hơn những người có chế độ canxi cao. Khi cơ thể không đủ canxi thì hóa chất được gọi là oxalat sẽ kết hợp với canxi trong đường tiêu hóa và canxi trong nước tiểu để hình thành sỏi.
Ăn quá mặn. Trong số các vấn đề tiềm ẩn gây ra bởi thiếu muối thì sỏi thận nằm cuối cùng của danh sách. Khi lượng natri của bạn tăng sẽ kéo theo gia tăng thận bài tiết canxi. Các chuyên gia khuyên, mọi người chỉ nên dùng 2.300mg muối/ ngày, những người bị huyết áp thì phải giảm còn 1500mg/ngày.
Không ăn cam quýt. Trái cây có múi chứa hợp chất citrate, giúp giảm các bệnh sỏi thận. Hơn nữa, trái cây sẽ làm giảm lượng hóa chất gây bệnh sỏi thận trong nước tiểu.
Dùng thuốc đau nửa đầu. Những người dùng thuốc topiramate có nhiều khả năng bị sỏi thận so với những người không dùng. Nghiên cứu năm 2006 trên tạp chí về bệnh sỏi thận của Mỹ cho biết, topiramate có thể làm tăng nồng độ pH có trong đường tiết niệu, làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận.
Ăn quá nhiều thịt. Thịt gia cầm và thịt đỏ có thể đặt bạn vào nguy cơ sỏi thận. Một nghiên cứu dịch tễ học năm 2014 đã chứng minh điều này, những người thường xuyên ăn thịt sẽ có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận từ 30-50%.
Uống soda. Thông thường chuyên gia khuyên bạn nên uống 8 ly nước mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ sỏi thận thế nhưng không phải loại nước nào cũng đều tốt. Soda có đường có thể làm tăng tỷ lệ sỏi thận đến 23%, ngoài ra fructose (một loại đường) trong nước ngọt cũng làm tăng hóa chất gây thận.
Có bệnh viêm đường ruột. Những người mắc bệnh viêm đường ruột thường có nguy cơ cao bị sỏi hơn những người khác, đặc biệt là bệnh viêm loét đại tràng. Do những bệnh này làm tăng nguy cơ mất nước và kéo theo hóa chất gây sỏi thận ở nước tiểu.
Dùng quá nhiều thuốc nhuận tràng. Lạm dụng thuốc nhuận tràng có thể cản trở khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và thuốc men, và cũng có thể gây ra sự mất cân bằng điện giải, liên quan đến sỏi thận.
Phẫu thuật giảm cân. Béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận nhưng theo một nghiên cứu năm 2009, sau khi phẫu thuật giảm béo, khả năng hấp thụ canxi có trong chế độ ăn uống của bạn sẽ giảm đi. Lúc đó, Lúc đó, lượng oxalate có trong đường tiết niệu sẽ tăng lên và có thể dẫn đến sỏi thận.
Uống nhiều trà đá. Ở Anh, một người đàn ông đã được đưa tới bệnh viện vì bệnh suy thận sau khi uống trà đá quá nhiều. Người đàn ông này ngày nào cũng uống khoảng 8 ly trà đá mỗi ngày, gấp đôi người bình thường. Do trong trà (nhất là trà đen) có nguồn oxalate cao, có thể tập trung lại trong nước tiểu tạo thành thận.