Hai em nhỏ đứng bên ngoài túp lều trong ngôi làng gần núi lửa Erta Ale, nơi được mệnh danh là cổng địa ngục ở Ethiopia.Hồ dung nham Erta Ale tọa lạc ở vùng Afar thuộc Ethiopia. Được biết, nhiệt độ ở vùng Afar thường trên 50 độ C vào mùa hè. Thậm chí, vào mùa đông, nhiệt độ cũng ở mức gần 40 độ C.Một số loài động vật như lạc đà, linh dương,... xuất hiện trên vùng đất khô cằn.Mặc dù vùng Afar có diện tích gần gấp đôi đất nước Hà Lan, chỉ có hơn 1 triệu cư dân sinh sống trong khu vực này. Ảnh: Một bé trai đứng giữa vùng đất gần núi lửa Erta Ale.Một bé gái chạy tới đón chiếc xe chở khách du lịch đang tiến gần. Được biết, cánh cổng địa ngục Erta Ale này thu hút khá nhiều du khách thích khám phá.Khách du lịch, hướng dẫn viên, cảnh sát, binh sĩ, lạc đà,...đều tập trung tại một căn cứ – cách đỉnh núi lửa Erta Ale khoảng 2 đến 3 tiếng đi bộ - để ăn uống, nghỉ ngơi và chờ cho tới khi mặt trời lặn, nhiệt độ giảm xuống rồi mới tiếp tục hành trình.Nhóm binh sĩ ngồi nghỉ tại căn cứ trước khi mặt trời lặn.Một binh sĩ ngồi chờ tại căn cứ.Núi lửa Erta Ale là một trong những địa điểm nóng nhất trên thế giới. Núi lửa này vẫn hoạt động và phun trào.Khi nó không phun trào, người ta có thể đi bộ lên tới miệng “cổng địa ngục” này và ngắm nhìn hồ dung nham.Các binh sĩ trở về căn cứ vào lúc bình minh sau khi tuần tra khu vực xung quanh núi lửa.Người dân địa phương sử dụng lạc đà để vận chuyển đệm cùng một số vật dụng khác lên căn cứ. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
Hai em nhỏ đứng bên ngoài túp lều trong ngôi làng gần núi lửa Erta Ale, nơi được mệnh danh là cổng địa ngục ở Ethiopia.
Hồ dung nham Erta Ale tọa lạc ở vùng Afar thuộc Ethiopia. Được biết, nhiệt độ ở vùng Afar thường trên 50 độ C vào mùa hè. Thậm chí, vào mùa đông, nhiệt độ cũng ở mức gần 40 độ C.
Một số loài động vật như lạc đà, linh dương,... xuất hiện trên vùng đất khô cằn.
Mặc dù vùng Afar có diện tích gần gấp đôi đất nước Hà Lan, chỉ có hơn 1 triệu cư dân sinh sống trong khu vực này. Ảnh: Một bé trai đứng giữa vùng đất gần núi lửa Erta Ale.
Một bé gái chạy tới đón chiếc xe chở khách du lịch đang tiến gần. Được biết, cánh cổng địa ngục Erta Ale này thu hút khá nhiều du khách thích khám phá.
Khách du lịch, hướng dẫn viên, cảnh sát, binh sĩ, lạc đà,...đều tập trung tại một căn cứ – cách đỉnh núi lửa Erta Ale khoảng 2 đến 3 tiếng đi bộ - để ăn uống, nghỉ ngơi và chờ cho tới khi mặt trời lặn, nhiệt độ giảm xuống rồi mới tiếp tục hành trình.
Nhóm binh sĩ ngồi nghỉ tại căn cứ trước khi mặt trời lặn.
Một binh sĩ ngồi chờ tại căn cứ.
Núi lửa Erta Ale là một trong những địa điểm nóng nhất trên thế giới. Núi lửa này vẫn hoạt động và phun trào.
Khi nó không phun trào, người ta có thể đi bộ lên tới miệng “cổng địa ngục” này và ngắm nhìn hồ dung nham.
Các binh sĩ trở về căn cứ vào lúc bình minh sau khi tuần tra khu vực xung quanh núi lửa.
Người dân địa phương sử dụng lạc đà để vận chuyển đệm cùng một số vật dụng khác lên căn cứ. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)