Tim Harris, người bị mắc hội chứng Down luôn mơ ước sở hữu một nhà hàng kinh doanh riêng. Năm 13 tuổi anh đã bắt đầu chơi các môn thể thao như bóng rổ, khúc côn cầu, bóng chuyền, điền kinh và dành được hàng chục huy chương vàng tại các Thế vận hội. Hiện nay anh là chủ sở hữu của nhà hàng thân thiện nhất thế giới, ở Albuquerque, New Mexico. Những thực khách đến đây sẽ được thưởng thức bữa trưa và ôm chủ quán một cách thân thiện nhất. Trong suốt mùa giải năm 2006, cầu thủ trẻ môn bóng ném Jon Lester bị chẩn đoán chứng u lympho biệt hóa tế bào, một dạng của ung thư máu. Một năm sau khi được chẩn đoán, Lester đã lấy lại phong độ và dành chức vô địch trong giải đấu Game 4 of the World Series. Anh cũng thành lập một đội bóng chày gồm những đứa trẻ bị ung thư, anh hy vọng cách mà anh làm tạo sự khác biệt và tạo sức mạnh cho chúng vượt qua bệnh tật. Stephanie Hammerman là huấn luyện viên môn thể thao Crossfit đầu tiên trên thế giới bị bại não. Sau khi người bạn tốt nhất của cô qua đời, phòng tập thể dục trở thành điều quan trọng nhất trong cuộc đời cô. Cô bé Samantha Brownlie được chẩn đoán mắc căn bệnh mất thính lực khi lên 3 tuổi. Tuy nhiên, không vì bệnh tật mà cô bé nản lòng và tự ti, cô đã viết lại những gì bé trải qua ở trường, đặc biệt là hướng dẫn và kinh nghiệm dùng máy trợ thính nhằm mục đích giúp đỡ cho những người đồng cảnh ngộ.Ryan Chalmers sinh ra với dị tật bẩm sinh nứt đốt sống, khiến anh không thể sử dụng đôi chân của mình. Tuy nhiên, không vì điều đó mà khiến anh bỏ cuộc khám phá cuộc sống. Anh đã tự mình đẩy xe lăn đi khắp nước Mỹ để vận động quyên góp tiền cho giải đấu lặn của những người khuyết tật. Khi 15 tuổi, Chelsea Roff bị đột quị do chứng biếng ăn trầm trọng. Khi được nhận vào Trung tâm y tế Dallas trẻ em, cô chỉ nặng 26 kg. Tuy vậy, điều khiến mọi mọi người ngạc nhiên là bây giờ cô là một nhà văn, nhà diễn giả và hướng dẫn viên yoga. Rich Clifford được chẩn đoán mắc bệnh Parkinson năm 1995, tuy nhiên, ông đã bí mật giấu bệnh của mình, ngoại trừ vợ và con để tiếp tục theo đuổi giấc mơ trở thành phi hành gia bay vào vũ trụ.Cuối cùng, ông đã hoàn thành xứ mệnh của mình sau khi thám hiểm không gian trên tàu STS-59 Endeavour. Thông điệp của ông là đừng để bệnh Parkinson kiểm soát của bạn, nó không phải là tận cùng nếu bạn còn cố gắng Khi còn nhỏ, Clay Walker luôn mơ ước trở thành ngôi sao nhạc đồng quê. Thời gian ông đứng đầu các bảng xếp hạng âm nhạc cũng là lúc ông được các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh đa xơ cứng. Nhưng Walker đã không để cho căn bệnh mãn tính này là nguyên nhân khiến cho sự nghiệp của mình đi xuống. Anh học cách ăn uống lành mạnh, duy trì thói quen tập thể dục, uống thuốc và dựa trên tình yêu của gia đình để vượt qua tất cả. Anh đã tổ chức chương trình mang tên "Stick With It" nhằm cung cấp thông tin và quyên góp quỹ cho những người cùng cảnh ngộ.Don Wright được chấn đoán mắc chứng đa u tủy 9 năm trước, trong khi chỉ ½ bệnh nhân có thể sống sót sau 3 năm từ khi chẩn đoán. Kể từ khi biết mình mặc bệnh, ông đã tham gia 70 chặng đua, và gần đây nhất là ở Hawaii, bang thứ 50 ông chạy qua. Don Wright được chấn đoán mắc chứng đa u tủy 9 năm trước, trong khi chỉ ½ bệnh nhân có thể sống sót sau 3 năm từ khi chẩn đoán. Kể từ khi biết mình mặc bệnh, ông đã tham gia 70 chặng đua, và gần đây nhất là ở Hawaii, bang thứ 50 ông chạy qua.
Tim Harris, người bị mắc hội chứng Down luôn mơ ước sở hữu một nhà hàng kinh doanh riêng. Năm 13 tuổi anh đã bắt đầu chơi các môn thể thao như bóng rổ, khúc côn cầu, bóng chuyền, điền kinh và dành được hàng chục huy chương vàng tại các Thế vận hội. Hiện nay anh là chủ sở hữu của nhà hàng thân thiện nhất thế giới, ở Albuquerque, New Mexico. Những thực khách đến đây sẽ được thưởng thức bữa trưa và ôm chủ quán một cách thân thiện nhất.
Trong suốt mùa giải năm 2006, cầu thủ trẻ môn bóng ném Jon Lester bị chẩn đoán chứng u lympho biệt hóa tế bào, một dạng của ung thư máu. Một năm sau khi được chẩn đoán, Lester đã lấy lại phong độ và dành chức vô địch trong giải đấu Game 4 of the World Series. Anh cũng thành lập một đội bóng chày gồm những đứa trẻ bị ung thư, anh hy vọng cách mà anh làm tạo sự khác biệt và tạo sức mạnh cho chúng vượt qua bệnh tật.
Stephanie Hammerman là huấn luyện viên môn thể thao Crossfit đầu tiên trên thế giới bị bại não. Sau khi người bạn tốt nhất của cô qua đời, phòng tập thể dục trở thành điều quan trọng nhất trong cuộc đời cô.
Cô bé Samantha Brownlie được chẩn đoán mắc căn bệnh mất thính lực khi lên 3 tuổi. Tuy nhiên, không vì bệnh tật mà cô bé nản lòng và tự ti, cô đã viết lại những gì bé trải qua ở trường, đặc biệt là hướng dẫn và kinh nghiệm dùng máy trợ thính nhằm mục đích giúp đỡ cho những người đồng cảnh ngộ.
Ryan Chalmers sinh ra với dị tật bẩm sinh nứt đốt sống, khiến anh không thể sử dụng đôi chân của mình. Tuy nhiên, không vì điều đó mà khiến anh bỏ cuộc khám phá cuộc sống. Anh đã tự mình đẩy xe lăn đi khắp nước Mỹ để vận động quyên góp tiền cho giải đấu lặn của những người khuyết tật.
Khi 15 tuổi, Chelsea Roff bị đột quị do chứng biếng ăn trầm trọng. Khi được nhận vào Trung tâm y tế Dallas trẻ em, cô chỉ nặng 26 kg. Tuy vậy, điều khiến mọi mọi người ngạc nhiên là bây giờ cô là một nhà văn, nhà diễn giả và hướng dẫn viên yoga.
Rich Clifford được chẩn đoán mắc bệnh Parkinson năm 1995, tuy nhiên, ông đã bí mật giấu bệnh của mình, ngoại trừ vợ và con để tiếp tục theo đuổi giấc mơ trở thành phi hành gia bay vào vũ trụ.Cuối cùng, ông đã hoàn thành xứ mệnh của mình sau khi thám hiểm không gian trên tàu STS-59 Endeavour. Thông điệp của ông là đừng để bệnh Parkinson kiểm soát của bạn, nó không phải là tận cùng nếu bạn còn cố gắng
Khi còn nhỏ, Clay Walker luôn mơ ước trở thành ngôi sao nhạc đồng quê. Thời gian ông đứng đầu các bảng xếp hạng âm nhạc cũng là lúc ông được các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh đa xơ cứng. Nhưng Walker đã không để cho căn bệnh mãn tính này là nguyên nhân khiến cho sự nghiệp của mình đi xuống. Anh học cách ăn uống lành mạnh, duy trì thói quen tập thể dục, uống thuốc và dựa trên tình yêu của gia đình để vượt qua tất cả. Anh đã tổ chức chương trình mang tên "Stick With It" nhằm cung cấp thông tin và quyên góp quỹ cho những người cùng cảnh ngộ.
Don Wright được chấn đoán mắc chứng đa u tủy 9 năm trước, trong khi chỉ ½ bệnh nhân có thể sống sót sau 3 năm từ khi chẩn đoán. Kể từ khi biết mình mặc bệnh, ông đã tham gia 70 chặng đua, và gần đây nhất là ở Hawaii, bang thứ 50 ông chạy qua.
Don Wright được chấn đoán mắc chứng đa u tủy 9 năm trước, trong khi chỉ ½ bệnh nhân có thể sống sót sau 3 năm từ khi chẩn đoán. Kể từ khi biết mình mặc bệnh, ông đã tham gia 70 chặng đua, và gần đây nhất là ở Hawaii, bang thứ 50 ông chạy qua.