Cà chua:
Cà chua có tính hàn, tính nhiệt thay đổi, vì vậy những người thể chất yêu hay mắc bệnh cảm cúm nên thận trọng khi sử dụng, có thể làm món canh trứng gà cà chua cũng rất tốt.Lê: Lê có vị ngọt, tính mát, giúp thanh nhiệt, làm loãng đờm, giải rượu. Tuy nhiên khi bị cảm cúm không nên ăn sống; nhiều người lầm tưởng rằng ăn lê có công dụng dứt ho, bớt đờm, vì vậy họ mua rất nhiều lê, gọt vỏ rồi ăn luôn, điều này khiến đờm ngày càng nhiều, ho càng nặng hơn. Lê có tính hàn, người mắc bệnh cảm cúm ăn thực phẩm có tính hàn khiến ho ngày càng trầm trọng hơn, sau khi hầm lên mới có thể giải được tính hàn.Cam, quýt: Cam, quýt có tính hàn, càng ăn càng ho nhiều hơn. Nếu khi bị cảm cúm muốn ăn cam, quýt, thì nên đun nóng cả quả rồi ăn.Các loại hoa quả nên ăn.
Dứa: Dứa chứa các loại Vitamin, và 16 loại khoáng chất tự nhiên mà cơ thể cần, ngoài ra còn có lợi cho quá trình tiêu hóa và hấp thu. Chất Albumi trong dứa không chỉ giúp người bị cảm cúm giảm được triệu chứng ho và đau rát họng, mà còn có tác dụng phân giải protein trong thực phẩm, tăng nhu động ruột, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Dưa hấu:
Dưa hấu có tính hàn, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt. Mùa hè mắc bệnh cảm cúm, ăn dưa hấu giúp giải khát, giải nhiệt. Cuốn “Điền Nam bản thảo” viết rằng: dưa hấu có thể điều trị tất cả các bệnh nhiệt.
Cây mía: Mía có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng tốt cho họng. Khi bị cảm cúm, xuất hiện các triệu chứng đau rát họng, khô miệng, ho nhiều, ăn mía có thể giải nhiệt, dần làm giảm các triệu chứng trên.
Trái bưởi: Bưởi có tính hàn, vị ngọt, có nhiều chất dinh dưỡng như carotene, vitamin C, vitamin B1, vitamin B6, vitamin PP..., giúp tiêu đờm, dứt ho, lợi phổi. Tuy nhiên bưởi có tính hàn, vì vậy không nên ăn quá nhiều, ăn 2-3 múi bưởi có thể giảm các triệu chứng.
Táo: Cách làm thông thường là ngâm hỗn hợp mộc nhĩ trắng, cẩu kỷ tử và táo rồi uống, có tác dụng nhuận phổi, dứt ho. Ngoài ra có thể uống nước ép táo, giúp điều trị khàn giọng, chống ho.
Quả mã thầy: Cho dù ăn sống, luôc, hay rang đều có thể ăn, có thể ép lấy nước, đều giúp điều trị chứng đau rát cổ họng, có tác dụng bổ trợ nhất định trong điều trị ho, cảm cúm.
TIN LIÊN QUAN:
14 bước đánh bay cảm cúm cho bé
Mắc bệnh vi khuẩn "ăn thịt người" lại tưởng bị cảm cúm
Những cách ngăn ngừa cảm cúm không ngờ
ĐANG ĐỌC NHIỀU:
Ăn gì để chống cận thị, tăng nhãn áp?
Tăng viện phí, giường ghép 3 chỉ thu 30% viện phí
Dưa chuột – nguyên liệu thực phẩm "hot" nhất mùa hè
Cà chua:
Cà chua có tính hàn, tính nhiệt thay đổi, vì vậy những người thể chất yêu hay mắc bệnh cảm cúm nên thận trọng khi sử dụng, có thể làm món canh trứng gà cà chua cũng rất tốt.
Lê: Lê có vị ngọt, tính mát, giúp thanh nhiệt, làm loãng đờm, giải rượu. Tuy nhiên khi bị cảm cúm không nên ăn sống; nhiều người lầm tưởng rằng ăn lê có công dụng dứt ho, bớt đờm, vì vậy họ mua rất nhiều lê, gọt vỏ rồi ăn luôn, điều này khiến đờm ngày càng nhiều, ho càng nặng hơn. Lê có tính hàn, người mắc bệnh cảm cúm ăn thực phẩm có tính hàn khiến ho ngày càng trầm trọng hơn, sau khi hầm lên mới có thể giải được tính hàn.
Cam, quýt: Cam, quýt có tính hàn, càng ăn càng ho nhiều hơn. Nếu khi bị cảm cúm muốn ăn cam, quýt, thì nên đun nóng cả quả rồi ăn.
Các loại hoa quả nên ăn.
Dứa: Dứa chứa các loại Vitamin, và 16 loại khoáng chất tự nhiên mà cơ thể cần, ngoài ra còn có lợi cho quá trình tiêu hóa và hấp thu. Chất Albumi trong dứa không chỉ giúp người bị cảm cúm giảm được triệu chứng ho và đau rát họng, mà còn có tác dụng phân giải protein trong thực phẩm, tăng nhu động ruột, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Dưa hấu:
Dưa hấu có tính hàn, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt. Mùa hè mắc bệnh cảm cúm, ăn dưa hấu giúp giải khát, giải nhiệt. Cuốn “Điền Nam bản thảo” viết rằng: dưa hấu có thể điều trị tất cả các bệnh nhiệt.
Cây mía: Mía có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng tốt cho họng. Khi bị cảm cúm, xuất hiện các triệu chứng đau rát họng, khô miệng, ho nhiều, ăn mía có thể giải nhiệt, dần làm giảm các triệu chứng trên.
Trái bưởi: Bưởi có tính hàn, vị ngọt, có nhiều chất dinh dưỡng như carotene, vitamin C, vitamin B1, vitamin B6, vitamin PP..., giúp tiêu đờm, dứt ho, lợi phổi. Tuy nhiên bưởi có tính hàn, vì vậy không nên ăn quá nhiều, ăn 2-3 múi bưởi có thể giảm các triệu chứng.
Táo: Cách làm thông thường là ngâm hỗn hợp mộc nhĩ trắng, cẩu kỷ tử và táo rồi uống, có tác dụng nhuận phổi, dứt ho. Ngoài ra có thể uống nước ép táo, giúp điều trị khàn giọng, chống ho.
Quả mã thầy: Cho dù ăn sống, luôc, hay rang đều có thể ăn, có thể ép lấy nước, đều giúp điều trị chứng đau rát cổ họng, có tác dụng bổ trợ nhất định trong điều trị ho, cảm cúm.
TIN LIÊN QUAN: