1. Đế chế ( Age of Empires: AoE)
Phong trào chơi AoE nở rộ vào khoảng 2001, thu hút người chơi là sinh viên và cả những người đi làm. Lập đội, điều khiển dân và quân làm kinh tế, chinh chiến, AoE có thể mà món ăn tinh thần giúp giải trí trong những ngày chờ game online trở lại. 2. Half life
Half life là một trong những game đấu súng có thể chơi nhóm đông. Bên cạnh những cảnh chiến đấu, Half-Life kết hợp di chuyển tương tác với môi trường xung quanh... người chơi sẽ được thấy những sự kiện được lập trình sẵn, di chuyển tới gần hay đứng xa quan sát. 3. Heroes III
Thời điểm game online gián đoạn, các game offline "một thời để nhớ" có dịp sống lại. Người chơi có thể chinh phục bản đồ khác nhau, chiêu mộ tướng mạnh, chiến đấu với kẻ thù khi chơi Heroes III. 4. Neogeo
Trong quá trình chơi, tiết tấu game nhanh khiến người chơi tập trung, chỉ cần dính đòn của kẻ địch sẽ chết ngay lập tức. Việc chơi lại game Neogeo cổ điển này vào những ngày mất mạng có thể mang lại nhiều thú vị.
5. Red alert
Game chiến thuật này sẽ mang đến nhiều trải nghiệm về chiến đấu giống như AoE, người chơi sẽ được chơi trong khung cảnh địa điểm Tháp Eiffel và Khải Hoàn Môn Paris... trải nghiệm cảm giác chiến đấu, điều khiển quân đội. 6. Warcraft
Chế độ kết nối qua mạng LAN khá mượt vì thế game này có thể là lựa chọn hay trong những ngày mạng chậm. Người chơi thể hiện khả năng khéo léo sắp xếp chiến thuật trong nhịp độ trận đấu nhanh, mạnh.
7. Starcrap2
Mạng LAN sẽ giải quyết hầu hết những sự cố gián đoạn khi chơi game này. Cốt truyện vẫn mang đặc trưng riêng của dòng game Blizzard, rất phức tạp, xong khá kịch tính khi chơi. 8. Torchlight 2
Độ khó của game torchlight cũng được tăng lên theo khi có nhiều người chơi. Game có tổng cộng 4 lớp nhân vật có các khả năng khác và vị trí quan trọng nhất định với toàn cục trận đấu.
9. Dota 2
Ưu điểm của việc chơi qua mạng LAN là hoàn toàn không có khả năng bị gián đoạn hoặc giật. Đây cũng là một biện pháp khi đường truyền internet bị sự cố, Dota 2 có thể là một lựa chọn hợp lý cho các game thủ.
1. Đế chế ( Age of Empires: AoE)
Phong trào chơi AoE nở rộ vào khoảng 2001, thu hút người chơi là sinh viên và cả những người đi làm. Lập đội, điều khiển dân và quân làm kinh tế, chinh chiến, AoE có thể mà món ăn tinh thần giúp giải trí trong những ngày chờ game online trở lại.
2. Half life
Half life là một trong những game đấu súng có thể chơi nhóm đông. Bên cạnh những cảnh chiến đấu, Half-Life kết hợp di chuyển tương tác với môi trường xung quanh... người chơi sẽ được thấy những sự kiện được lập trình sẵn, di chuyển tới gần hay đứng xa quan sát.
3. Heroes III
Thời điểm game online gián đoạn, các game offline "một thời để nhớ" có dịp sống lại. Người chơi có thể chinh phục bản đồ khác nhau, chiêu mộ tướng mạnh, chiến đấu với kẻ thù khi chơi Heroes III.
4. Neogeo
Trong quá trình chơi, tiết tấu game nhanh khiến người chơi tập trung, chỉ cần dính đòn của kẻ địch sẽ chết ngay lập tức. Việc chơi lại game Neogeo cổ điển này vào những ngày mất mạng có thể mang lại nhiều thú vị.
5. Red alert
Game chiến thuật này sẽ mang đến nhiều trải nghiệm về chiến đấu giống như AoE, người chơi sẽ được chơi trong khung cảnh địa điểm Tháp Eiffel và Khải Hoàn Môn Paris... trải nghiệm cảm giác chiến đấu, điều khiển quân đội.
6. Warcraft
Chế độ kết nối qua mạng LAN khá mượt vì thế game này có thể là lựa chọn hay trong những ngày mạng chậm. Người chơi thể hiện khả năng khéo léo sắp xếp chiến thuật trong nhịp độ trận đấu nhanh, mạnh.
7. Starcrap2
Mạng LAN sẽ giải quyết hầu hết những sự cố gián đoạn khi chơi game này. Cốt truyện vẫn mang đặc trưng riêng của dòng game Blizzard, rất phức tạp, xong khá kịch tính khi chơi.
8. Torchlight 2
Độ khó của game torchlight cũng được tăng lên theo khi có nhiều người chơi. Game có tổng cộng 4 lớp nhân vật có các khả năng khác và vị trí quan trọng nhất định với toàn cục trận đấu.
9. Dota 2
Ưu điểm của việc chơi qua mạng LAN là hoàn toàn không có khả năng bị gián đoạn hoặc giật. Đây cũng là một biện pháp khi đường truyền internet bị sự cố, Dota 2 có thể là một lựa chọn hợp lý cho các game thủ.