Căng tin 109 là một trong top hàng quán mang vẻ đẹp lạ nhưng lại xưa cũ, với những món đồ mộc mạc, đơn sơ của những ngày rêu phong. Ảnh: @CangtincapheQuán cà phê này nằm nép mình dưới chân một dãy nhà trong 1 khu tập thể. Đến đây, bạn còn có thể tìm được những món ăn mì tôm trẻ em, ô mai hoa đào, hộp C trái tim,... khiến người ta không thể không nhớ về tuổi thơ. Ảnh: @CangtincapheVới nền tường vàng đặc trưng của những khu tập thể cũ, quán có không gian bé nhưng lại vô cùng ấm cúng. Địa chỉ: ngõ 198 Xã Đàn, Q. Đống Đa. Ảnh: @CangtincapheBao Cấp Cafe cũng là một trong những quán cà phê Hà Nội nên ghé thăm dịp cuối tuần. Ảnh: @BaocapcafeQuán cafe có diện tích khá hẹp trang trí theo tông màu vàng nhạt, bàn ghế gỗ nhỏ, đệm ghế được làm từ vỏ chăn con công, cánh cửa gỗ sờn màu, chiếc tivi huyền thoại,…Ảnh: @BaocapcafeNgoài cà phê, thì quán còn có nước rau má và nước sắn dây, những món đồ uống mà bà và mẹ thường pha những ngày hè nóng của năm 80 và 90. Địa chỉ: Số 1 ngõ 189 phố Giảng Võ, Đống Đa. Ảnh: @BaocapcafeNằm trong top quán cà phê xưa cũ ở Hà Nội không thể không nhắc đến Zoom Bao Cấp. Ảnh: normaltusTừ ngoài cửa đi vào là không gian tái hiện lại phố phường Hà Nội xưa, với loa phường treo trên cột điện, với các con phố: Phố Hàng Bột, Phố Hàng Cháo, Phố Phất Lộc,… Ảnh: normaltusQuán được bài trí tỉ mỉ đến từng chi tiết để làm sống dậy những ký ức xưa cũ của một thời đã qua. Địa chỉ: P110 C6 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa. Ảnh: normaltusCửa hàng Mậu Dịch 46 An Dương còn được gọi thân thương với cái tên Hợp tác xã ăn uống. Ảnh: @MaiLanĐây là một nhà hàng phục vụ rất nhiều món, không riêng gì món Việt, nhưng vì lối thiết kế lấy cảm hứng từ thời bao cấp, nên nhiều người vẫn hay nhớ tới quán như một cửa hàng ăn uống thời mậu dịch. Ảnh: @MaiLanTất cả đồ vật trông có vẻ đơn giản, nhưng lại mang nhiều hoài niệm nhớ nhung cho người xem. Địa chỉ: 46 An Dương, phường Yên Phụ, Tây Hồ. Ảnh: @MaiLan
Căng tin 109 là một trong top hàng quán mang vẻ đẹp lạ nhưng lại xưa cũ, với những món đồ mộc mạc, đơn sơ của những ngày rêu phong. Ảnh: @Cangtincaphe
Quán cà phê này nằm nép mình dưới chân một dãy nhà trong 1 khu tập thể. Đến đây, bạn còn có thể tìm được những món ăn mì tôm trẻ em, ô mai hoa đào, hộp C trái tim,... khiến người ta không thể không nhớ về tuổi thơ. Ảnh: @Cangtincaphe
Với nền tường vàng đặc trưng của những khu tập thể cũ, quán có không gian bé nhưng lại vô cùng ấm cúng. Địa chỉ: ngõ 198 Xã Đàn, Q. Đống Đa. Ảnh: @Cangtincaphe
Bao Cấp Cafe cũng là một trong những quán cà phê Hà Nội nên ghé thăm dịp cuối tuần. Ảnh: @Baocapcafe
Quán cafe có diện tích khá hẹp trang trí theo tông màu vàng nhạt, bàn ghế gỗ nhỏ, đệm ghế được làm từ vỏ chăn con công, cánh cửa gỗ sờn màu, chiếc tivi huyền thoại,…Ảnh: @Baocapcafe
Ngoài cà phê, thì quán còn có nước rau má và nước sắn dây, những món đồ uống mà bà và mẹ thường pha những ngày hè nóng của năm 80 và 90. Địa chỉ: Số 1 ngõ 189 phố Giảng Võ, Đống Đa. Ảnh: @Baocapcafe
Nằm trong top quán cà phê xưa cũ ở Hà Nội không thể không nhắc đến Zoom Bao Cấp. Ảnh: normaltus
Từ ngoài cửa đi vào là không gian tái hiện lại phố phường Hà Nội xưa, với loa phường treo trên cột điện, với các con phố: Phố Hàng Bột, Phố Hàng Cháo, Phố Phất Lộc,… Ảnh: normaltus
Quán được bài trí tỉ mỉ đến từng chi tiết để làm sống dậy những ký ức xưa cũ của một thời đã qua. Địa chỉ: P110 C6 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa. Ảnh: normaltus
Cửa hàng Mậu Dịch 46 An Dương còn được gọi thân thương với cái tên Hợp tác xã ăn uống. Ảnh: @MaiLan
Đây là một nhà hàng phục vụ rất nhiều món, không riêng gì món Việt, nhưng vì lối thiết kế lấy cảm hứng từ thời bao cấp, nên nhiều người vẫn hay nhớ tới quán như một cửa hàng ăn uống thời mậu dịch. Ảnh: @MaiLan
Tất cả đồ vật trông có vẻ đơn giản, nhưng lại mang nhiều hoài niệm nhớ nhung cho người xem. Địa chỉ: 46 An Dương, phường Yên Phụ, Tây Hồ. Ảnh: @MaiLan