Sữa chưa tiệt trùng. Sữa chưa tiệt trùng phổ biến rộng rãi ở châu Âu. Sữa chưa tiệt trùng được xem là ngon hơn và nhiều dinh dưỡng hơn sữa đã qua xử lý. Tuy nhiên, loại sữa này bị cấm ở 22 bang của nước Mỹ và Canada vì lo ngại nó có thể lây lan bệnh listeriosis, Salmonella, E-coli, và Campylobacter, cũng như vi trùng. Pháp luật không chỉ cấm sử dụng sữa chưa tiệt trùng còn còn cấm sử dụng với tất cả các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng.Samosas. Samosa là một món ăn truyền thống ở vùng sừng Châu Phi và Ấn Độ. Đây là một món ăn cay có hình tam giác làm từ bột chiên với thịt hoặc rau. Tuy nhiên, món ăn này đã bị cấm ở nước Somalia được cho là "quá Kitô giáo". Họ vừa công bố quyết định cấm sử dụng này bằng loa phóng thanh trên khắp đất nước.
Olestra. Olestra là chất béo tổng hợp của Procter & Gamble, được sử dụng trong các món ăn nhẹ như khoai tây chiên. Tuy nhiên, Olestra đã bị cấm sử dụng ở Anh và Canada vì nó có thể gây ra vấn đề về đường ruột như đau bụng, tiêu chảy. Pink Slime (chất nhờ màu hồng). Từ lâu Pink Slime chỉ được dùng làm thức ăn cho chó. Dây chuyền chế biến loại thịt này có công đoạn khử trùng bằng amonia để diệt khuẩn, đã làm dấy lên cuộc tranh cãi giữa người tiêu dùng và giới sản xuất. Đến nay, Pink Slime vẫn là thành phần chính trong thịt hamburger và xúc xích hot dog ở Mỹ. Tuy nhiên, nó đã bị cấm sử dụng ở các nước EU. Bánh mì có chất phụ gia Kali Bromate. Chất phụ gia này được sử dụng để tăng khối lượng của bột mì và bánh mì, cũng có tác dụng làm ruột bánh mì ngon hơn. Mặc dù hầu hết chất bromated phân giải thành bromide, là chất vô hại, nhưng bromated là được biết như là nguyên nhân gây ung thư ở động vật, thậm chí một lượng nhỏ trong bánh mì có thể gây hại cho con người. Chất bromated bị cấm trên toàn thế giới, trừ Mỹ và Nhật Bản. BVO trong nước giải khát. BVO là viết tắt của dầu thực vật Brominated. Hợp chất này cũng được tìm thấy trong một loại chất chống cháy. Chất này có trong hầu hết các nước sô-da vị cam và đồ uống thể thao ở Mỹ. Theo một số nghiên cứu thì chất này gây ra rối loạn chức năng tuyến giáp, tạo điều kiện cho các bệnh tự miễn, ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng, và dẫn đến tâm thần phân liệt. Do đó, nó đã bị cấm sử dụng tại hơn 100 quốc gia, trong đó có Liên minh châu Âu. Cá hồi nuôi tại nông trại. Ai cũng biết cá hồi rất tốt cho cơ thể, song cá hồi nuôi tại nông trại thì chưa thực sự tốt bởi các hồi nuôi được chủ cho ăn ngũ cốc trộn thuốc kháng sinh và một số loại thuốc khác. Một số loại thuốc khác này làm xáo trộn hoạt động trong cơ thể cá, khiến cho thịt cá có màu xám. Tuy nhiên, nhà sản xuất bỏ thêm astaxathin vào thức ăn để đảm bảo thịt cá vẫn hồng. Và astaxathin được làm từ chất hoá dầu, một loại chất không nên ăn. Loại cá hồi này bị cấm ở Úc và New Zealand. Gan ngỗng. Gan ngỗng là một món ăn khá nhẫn tâm trong khâu chế biến. Bởi để cho ra lò một miếng gan ngỗng ngon, con ngỗng đó phải ăn khoảng 2kg thức ăn một ngày. Ăn cho tới khi đạt đến giai đoạn mà gan của nó to hơn 10 lần bình thường. Sau đó, người ta ngâm gan vào sữa và mật ong để tạo vị. Có lẽ vì cách chế biến này mà dù không ai phủ nhận vị béo ngậy của món ăn nhưng nó vẫn bị cấm trên 14 quốc gia và một vài bang của Mỹ. Gà công nghiệp. Phụ gia thức ăn chăn nuôi chứa asen hữu cơ như roxarsone, acid arsanilic, nitarsone được dùng để ngăn ngừa bệnh cầu trùng của gà, các phụ gia này cũng được dùng để kích thích tăng trưởng cũng như tạo cho thịt có màu đẹp hơn, nhìn tươi lâu hơn nữa. Tuy nhiên, Asen dẫn đến ung thư, đó là lý do tại sao gà ăn thức ăn chăn nuôi chứa asen đã bị cấm ở EU. Casu Mazu. Casu Mazu là món ăn truyền thống ở Sardinia. Cách làm casu mazu khá cầu kỳ nhưng nó là phô mai pecorino lên men có giòi bên trong. Dịch acid trong dạ dày không thể tiêu diệt giòi nên nó vẫn ở trong đường ruột và có thể tấn công bộ máy cơ thể. Đó là lý do mà Mỹ và Châu u ban hành lệnh cấm đồ ăn này.
Ortolan. Ortolan là một loài chim nhỏ rất hiếm của Pháp nên món ăn từ loài chim này thực sự quý hiếm. Pháp đã đưa món ăn này vào danh sách cấm. Thậm chí, người săn bắn trái phép loài chim này sẽ bị phạt tiền là 10.000 USD.
Sữa chưa tiệt trùng. Sữa chưa tiệt trùng phổ biến rộng rãi ở châu Âu. Sữa chưa tiệt trùng được xem là ngon hơn và nhiều dinh dưỡng hơn sữa đã qua xử lý. Tuy nhiên, loại sữa này bị cấm ở 22 bang của nước Mỹ và Canada vì lo ngại nó có thể lây lan bệnh listeriosis, Salmonella, E-coli, và Campylobacter, cũng như vi trùng. Pháp luật không chỉ cấm sử dụng sữa chưa tiệt trùng còn còn cấm sử dụng với tất cả các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng.
Samosas. Samosa là một món ăn truyền thống ở vùng sừng Châu Phi và Ấn Độ. Đây là một món ăn cay có hình tam giác làm từ bột chiên với thịt hoặc rau. Tuy nhiên, món ăn này đã bị cấm ở nước Somalia được cho là "quá Kitô giáo". Họ vừa công bố quyết định cấm sử dụng này bằng loa phóng thanh trên khắp đất nước.
Olestra. Olestra là chất béo tổng hợp của Procter & Gamble, được sử dụng trong các món ăn nhẹ như khoai tây chiên. Tuy nhiên, Olestra đã bị cấm sử dụng ở Anh và Canada vì nó có thể gây ra vấn đề về đường ruột như đau bụng, tiêu chảy.
Pink Slime (chất nhờ màu hồng). Từ lâu Pink Slime chỉ được dùng làm thức ăn cho chó. Dây chuyền chế biến loại thịt này có công đoạn khử trùng bằng amonia để diệt khuẩn, đã làm dấy lên cuộc tranh cãi giữa người tiêu dùng và giới sản xuất. Đến nay, Pink Slime vẫn là thành phần chính trong thịt hamburger và xúc xích hot dog ở Mỹ. Tuy nhiên, nó đã bị cấm sử dụng ở các nước EU.
Bánh mì có chất phụ gia Kali Bromate. Chất phụ gia này được sử dụng để tăng khối lượng của bột mì và bánh mì, cũng có tác dụng làm ruột bánh mì ngon hơn. Mặc dù hầu hết chất bromated phân giải thành bromide, là chất vô hại, nhưng bromated là được biết như là nguyên nhân gây ung thư ở động vật, thậm chí một lượng nhỏ trong bánh mì có thể gây hại cho con người. Chất bromated bị cấm trên toàn thế giới, trừ Mỹ và Nhật Bản.
BVO trong nước giải khát. BVO là viết tắt của dầu thực vật Brominated. Hợp chất này cũng được tìm thấy trong một loại chất chống cháy. Chất này có trong hầu hết các nước sô-da vị cam và đồ uống thể thao ở Mỹ. Theo một số nghiên cứu thì chất này gây ra rối loạn chức năng tuyến giáp, tạo điều kiện cho các bệnh tự miễn, ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng, và dẫn đến tâm thần phân liệt. Do đó, nó đã bị cấm sử dụng tại hơn 100 quốc gia, trong đó có Liên minh châu Âu.
Cá hồi nuôi tại nông trại. Ai cũng biết cá hồi rất tốt cho cơ thể, song cá hồi nuôi tại nông trại thì chưa thực sự tốt bởi các hồi nuôi được chủ cho ăn ngũ cốc trộn thuốc kháng sinh và một số loại thuốc khác. Một số loại thuốc khác này làm xáo trộn hoạt động trong cơ thể cá, khiến cho thịt cá có màu xám. Tuy nhiên, nhà sản xuất bỏ thêm astaxathin vào thức ăn để đảm bảo thịt cá vẫn hồng. Và astaxathin được làm từ chất hoá dầu, một loại chất không nên ăn. Loại cá hồi này bị cấm ở Úc và New Zealand.
Gan ngỗng. Gan ngỗng là một món ăn khá nhẫn tâm trong khâu chế biến. Bởi để cho ra lò một miếng gan ngỗng ngon, con ngỗng đó phải ăn khoảng 2kg thức ăn một ngày. Ăn cho tới khi đạt đến giai đoạn mà gan của nó to hơn 10 lần bình thường. Sau đó, người ta ngâm gan vào sữa và mật ong để tạo vị. Có lẽ vì cách chế biến này mà dù không ai phủ nhận vị béo ngậy của món ăn nhưng nó vẫn bị cấm trên 14 quốc gia và một vài bang của Mỹ.
Gà công nghiệp. Phụ gia thức ăn chăn nuôi chứa asen hữu cơ như roxarsone, acid arsanilic, nitarsone được dùng để ngăn ngừa bệnh cầu trùng của gà, các phụ gia này cũng được dùng để kích thích tăng trưởng cũng như tạo cho thịt có màu đẹp hơn, nhìn tươi lâu hơn nữa. Tuy nhiên, Asen dẫn đến ung thư, đó là lý do tại sao gà ăn thức ăn chăn nuôi chứa asen đã bị cấm ở EU.
Casu Mazu. Casu Mazu là món ăn truyền thống ở Sardinia. Cách làm casu mazu khá cầu kỳ nhưng nó là phô mai pecorino lên men có giòi bên trong. Dịch acid trong dạ dày không thể tiêu diệt giòi nên nó vẫn ở trong đường ruột và có thể tấn công bộ máy cơ thể. Đó là lý do mà Mỹ và Châu u ban hành lệnh cấm đồ ăn này.
Ortolan. Ortolan là một loài chim nhỏ rất hiếm của Pháp nên món ăn từ loài chim này thực sự quý hiếm. Pháp đã đưa món ăn này vào danh sách cấm. Thậm chí, người săn bắn trái phép loài chim này sẽ bị phạt tiền là 10.000 USD.