Thức ăn quá mặn. Để cứu nguy cho nồi canh mặn, chị em nên dùng một chút chanh tươi để không ảnh hưởng nhiều đến hương vị món ăn. Lưu ý, cách này không sử dụng cho các sản phẩm từ sữa. Tính axít của chanh dễ khiến thành phần có nguồn gốc từ sữa bị kết tủa. Ngoài ra, một vài củ khoai tây rửa sạch, bổ tư cũng mang lại hiệu quả như mong đợi. Thịt khô do chế biến quá lâu. Thịt chỉ ngon khi luộc vừa chín tới. Việc chế biến trong thời gian dài khiến chúng trở nên khô xác. Để khắc phục, bạn nên thái thịt thành từng miếng, pha nước dùng vừa ăn rồi dưới lên bề mặt khoảng 15 phút trước khi thưởng thức.Cơm nhão do nhiều nước. Trường hợp này, cho ruột bánh mì lên trên mặt cơm rồi đặt vào tủ lạnh. Chú ý mở nắp để hơi không đọng trên vung. Khi xới cơm, nên dùng đũa chứ không dùng muôi, muỗng bởi như vậy dễ khiến cơm đóng thành bánh, càng khó ăn.Xử lý món ăn quá ngọt. Với món ăn quá ngọt, bạn hãy cho thêm chút muối hoặc một ít dấm táo vào.
Xử lý món ăn nhiều mỡ. Ngoài cách dùng vài viên đá lạnh khuấy đều để hút mỡ, bạn còn có thể tận dụng một chút màng bọc thực phẩm, vò chúng lại rồi khuấy nhẹ trên bề mặt của món ăn. Chất béo thừa sẽ bị hút vào lớp bọc nhựa một cách dễ dàng.
Xử lý món ăn quá cay. Đường có thể giúp trung hòa vị cay. Vì vậy, bạn nên thêm một thìa cà phê đường cát, một thìa đầy mật ong hoặc thậm chí là một chút tương cà chua để làm giảm vị cay. Dù vậy, bạn cũng chỉ nên tăng từ từ vị ngọt để tránh món ăn của bạn trở thành món tráng miệng.
Đồ ăn có mùi cháy khét. Do quá lửa hoặc nồi quá mỏng nên trở nên cháy khét. Trường hợp này, bạn có thể tận dụng một chiếc khăn ẩm đặt lên miệng nồi. Chờ đợi một lát, chiếc khăn sẽ hút mùi khét khó chịu.Mì không chín đều do thiếu nước hoặc nhiệt độ không đủ nóng. Để thưởng thức ngon lành, các bà nội trợ nên dùng một chút dầu ô liu kết hợp với nước sốt đi kèm là được.
Thức ăn quá mặn. Để cứu nguy cho nồi canh mặn, chị em nên dùng một chút chanh tươi để không ảnh hưởng nhiều đến hương vị món ăn. Lưu ý, cách này không sử dụng cho các sản phẩm từ sữa. Tính axít của chanh dễ khiến thành phần có nguồn gốc từ sữa bị kết tủa. Ngoài ra, một vài củ khoai tây rửa sạch, bổ tư cũng mang lại hiệu quả như mong đợi.
Thịt khô do chế biến quá lâu. Thịt chỉ ngon khi luộc vừa chín tới. Việc chế biến trong thời gian dài khiến chúng trở nên khô xác. Để khắc phục, bạn nên thái thịt thành từng miếng, pha nước dùng vừa ăn rồi dưới lên bề mặt khoảng 15 phút trước khi thưởng thức.
Cơm nhão do nhiều nước. Trường hợp này, cho ruột bánh mì lên trên mặt cơm rồi đặt vào tủ lạnh. Chú ý mở nắp để hơi không đọng trên vung. Khi xới cơm, nên dùng đũa chứ không dùng muôi, muỗng bởi như vậy dễ khiến cơm đóng thành bánh, càng khó ăn.
Xử lý món ăn quá ngọt. Với món ăn quá ngọt, bạn hãy cho thêm chút muối hoặc một ít dấm táo vào.
Xử lý món ăn nhiều mỡ. Ngoài cách dùng vài viên đá lạnh khuấy đều để hút mỡ, bạn còn có thể tận dụng một chút màng bọc thực phẩm, vò chúng lại rồi khuấy nhẹ trên bề mặt của món ăn. Chất béo thừa sẽ bị hút vào lớp bọc nhựa một cách dễ dàng.
Xử lý món ăn quá cay. Đường có thể giúp trung hòa vị cay. Vì vậy, bạn nên thêm một thìa cà phê đường cát, một thìa đầy mật ong hoặc thậm chí là một chút tương cà chua để làm giảm vị cay. Dù vậy, bạn cũng chỉ nên tăng từ từ vị ngọt để tránh món ăn của bạn trở thành món tráng miệng.
Đồ ăn có mùi cháy khét. Do quá lửa hoặc nồi quá mỏng nên trở nên cháy khét. Trường hợp này, bạn có thể tận dụng một chiếc khăn ẩm đặt lên miệng nồi. Chờ đợi một lát, chiếc khăn sẽ hút mùi khét khó chịu.
Mì không chín đều do thiếu nước hoặc nhiệt độ không đủ nóng. Để thưởng thức ngon lành, các bà nội trợ nên dùng một chút dầu ô liu kết hợp với nước sốt đi kèm là được.