Ngày 27 Tết Nguyên đán Mậu Tuất năm 2018 (12/2), thay vì đặt mua bánh chưng nhiều gia đình ở Hà Nội vẫn dành thời gian tự tay chuẩn bị nguyên liệu và gói bánh chưng, vừa nhằm giúp con cháu trong gia đình ghi nhớ về Tết cổ truyền.Nguyên liệu gói bánh chưng truyền thống: Gạo nếp, đỗ xanh, đậu phụ, thịt lợn…Gói bánh...Truyền thống gói bánh chưng ngày Tết ở nước ta có từ thời Vua Hùng. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, phong tục gói bánh chưng ngày Tết để dâng lên tổ tiên vẫn không hề bị mai một.Tuy nhiên, hiện nay ở một số khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, nhiều gia đình không có chỗ để nấu bánh chưng nên đành phải tạo lò, đốt lửa nấu bánh ngay trên vỉa hè.Lửa nấu bánh chưng đỏ rực từ vỉa hè, đến các ngõ ngách ở Hà Nội những ngày Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018.Mọi người cùng nhau ngồi bên nồi bánh chưng đỏ rực, nghi ngút khói tỏa vừa ôn lại những kỷ niệm đã qua vừa thể hiện tình cảm gia đình sum vầy đoàn tụ, ấm áp và an lành.
Ngày 27 Tết Nguyên đán Mậu Tuất năm 2018 (12/2), thay vì đặt mua bánh chưng nhiều gia đình ở Hà Nội vẫn dành thời gian tự tay chuẩn bị nguyên liệu và gói bánh chưng, vừa nhằm giúp con cháu trong gia đình ghi nhớ về Tết cổ truyền.
Nguyên liệu gói bánh chưng truyền thống: Gạo nếp, đỗ xanh, đậu phụ, thịt lợn…
Gói bánh...
Truyền thống gói bánh chưng ngày Tết ở nước ta có từ thời Vua Hùng. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, phong tục gói bánh chưng ngày Tết để dâng lên tổ tiên vẫn không hề bị mai một.
Tuy nhiên, hiện nay ở một số khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, nhiều gia đình không có chỗ để nấu bánh chưng nên đành phải tạo lò, đốt lửa nấu bánh ngay trên vỉa hè.
Lửa nấu bánh chưng đỏ rực từ vỉa hè, đến các ngõ ngách ở Hà Nội những ngày Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018.
Mọi người cùng nhau ngồi bên nồi bánh chưng đỏ rực, nghi ngút khói tỏa vừa ôn lại những kỷ niệm đã qua vừa thể hiện tình cảm gia đình sum vầy đoàn tụ, ấm áp và an lành.