Bà Nguyễn Thị Nga (ở phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, TP HCM) "bỗng dưng nổi tiếng" khi bỏ công chăm bẵm một chú lợn nái nặng hơn 100kg.Theo lời bà Nga, trong một lần đi chợ đầu mối, bà chạy xe ngang qua một chiếc xe chở theo một chiếc lồng ở yên sau, bên trong là 5-6 heo con đang nằm ngủ, trông rất đáng yêu.Đi được một đoạn, không cầm lòng được, bà quay lại hỏi mua, chọn con heo nhỏ nhất với giá 200 ngàn đồng, đem về nuôi và đặt tên là “Ụt Ụt”. Bà Nga nói, trước đó chưa từng có ý định mua heo về nuôi làm kiểng nên coi như đây cũng là một cái duyên.Được biết, từ khi mang thai con trai út chồng bà có người khác, bà Nga một thân một mình sau đó nuôi dạy 4 cậu con trai. Đối với “cô heo”, hàng ngày hay kêu “Ụt Ụt” nên được bà Nga lấy đó đặt tên luôn. Ảnh VOV.Hàng ngày, bà Nga cho “Ụt Ụt” ăn bánh mỳ, cơm thừa của gia đình. Nếu hàng xóm không cho "Ụt Ụt" bánh mỳ thì hàng ngày bà Nga tốn 30 nghìn đồng đến 40 nghìn đồng mua bánh.Bị ám ảnh với thực trạng thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường, chàng trai 9x quê Nam Định - Nguyễn Xuân Bản đã khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi lợn rừng online.Mô hình nuôi lợn rừng online được Nguyễn Xuân Bản khởi động và triển khai hơn 2 năm và gây được tiếng vang trong cộng đồng "startup".Ngày 20/4/2016, gia đình bà Trần Thị Mai (SN 1958, ở thôn 7, xã Trung Châu B, huyện Đan Phượng, Hà Nội) “bỗng dưng nổi tiếng” và thu hút sự quan tâm của báo giới khi gia đình của bà thịt một con lợn nái vừa sinh do kiệt sức chết rồi phát hiện một vật cứng bên trong bụng con lợn nghi cát lợn”.Vật cứng này có lông màu nâu xám mọc xung quanh thành một hướng đều đặn và nặng 0,55kg, tỏa ra một mùi thơm rất dịu nhẹ, có vị giống với thuốc Bắc. Khi người thân lên mạng tìm thông tin thì thấy vật lạ này giống "cát lợn", bán giá hàng tỷ đồng.Anh Nguyễn Văn Tùng (SN 1995, ngụ thôn Đồng Rằng, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) được nhiều bà con trong xã, huyện và khắp cả nước biết đến khi dám từ bỏ đại học về nhà nuôi lợn rừng. Ảnh: Pháp Luật Việt Nam.Ban đầu gia đình Tùng được một người quen tặng 3 con lợn rừng bắt từ trên Lạng Sơn về, sau đó gây giống, cho giao phối một số cá thể lợn rừng thuần chủng khác. Đến nay, trang trại lợn rừng của gia đình anh Tùng có tổng diện tích gần 2.000m2, với gần 100 con (2 loại lợn rừng chủ yếu đó là: lợn rừng Thái Lan và lợn rừng của Việt Nam). Ảnh: Pháp Luật Việt Nam.Hàng ngày, mỗi khi cho lợn ăn Tùng thường bóp còi xe máy là những chú lợn rừng liền chạy đến chờ ăn. Ảnh: Pháp Luật Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Nga (ở phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, TP HCM) "bỗng dưng nổi tiếng" khi bỏ công chăm bẵm một chú lợn nái nặng hơn 100kg.
Theo lời bà Nga, trong một lần đi chợ đầu mối, bà chạy xe ngang qua một chiếc xe chở theo một chiếc lồng ở yên sau, bên trong là 5-6 heo con đang nằm ngủ, trông rất đáng yêu.
Đi được một đoạn, không cầm lòng được, bà quay lại hỏi mua, chọn con heo nhỏ nhất với giá 200 ngàn đồng, đem về nuôi và đặt tên là “Ụt Ụt”. Bà Nga nói, trước đó chưa từng có ý định mua heo về nuôi làm kiểng nên coi như đây cũng là một cái duyên.
Được biết, từ khi mang thai con trai út chồng bà có người khác, bà Nga một thân một mình sau đó nuôi dạy 4 cậu con trai. Đối với “cô heo”, hàng ngày hay kêu “Ụt Ụt” nên được bà Nga lấy đó đặt tên luôn. Ảnh VOV.
Hàng ngày, bà Nga cho “Ụt Ụt” ăn bánh mỳ, cơm thừa của gia đình. Nếu hàng xóm không cho "Ụt Ụt" bánh mỳ thì hàng ngày bà Nga tốn 30 nghìn đồng đến 40 nghìn đồng mua bánh.
Bị ám ảnh với thực trạng thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường, chàng trai 9x quê Nam Định - Nguyễn Xuân Bản đã khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi lợn rừng online.
Mô hình nuôi lợn rừng online được Nguyễn Xuân Bản khởi động và triển khai hơn 2 năm và gây được tiếng vang trong cộng đồng "startup".
Ngày 20/4/2016, gia đình bà Trần Thị Mai (SN 1958, ở thôn 7, xã Trung Châu B, huyện Đan Phượng, Hà Nội) “bỗng dưng nổi tiếng” và thu hút sự quan tâm của báo giới khi gia đình của bà thịt một con lợn nái vừa sinh do kiệt sức chết rồi phát hiện một vật cứng bên trong bụng con lợn nghi cát lợn”.
Vật cứng này có lông màu nâu xám mọc xung quanh thành một hướng đều đặn và nặng 0,55kg, tỏa ra một mùi thơm rất dịu nhẹ, có vị giống với thuốc Bắc. Khi người thân lên mạng tìm thông tin thì thấy vật lạ này giống "cát lợn", bán giá hàng tỷ đồng.
Anh Nguyễn Văn Tùng (SN 1995, ngụ thôn Đồng Rằng, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) được nhiều bà con trong xã, huyện và khắp cả nước biết đến khi dám từ bỏ đại học về nhà nuôi lợn rừng. Ảnh: Pháp Luật Việt Nam.
Ban đầu gia đình Tùng được một người quen tặng 3 con lợn rừng bắt từ trên Lạng Sơn về, sau đó gây giống, cho giao phối một số cá thể lợn rừng thuần chủng khác. Đến nay, trang trại lợn rừng của gia đình anh Tùng có tổng diện tích gần 2.000m2, với gần 100 con (2 loại lợn rừng chủ yếu đó là: lợn rừng Thái Lan và lợn rừng của Việt Nam). Ảnh: Pháp Luật Việt Nam.
Hàng ngày, mỗi khi cho lợn ăn Tùng thường bóp còi xe máy là những chú lợn rừng liền chạy đến chờ ăn. Ảnh: Pháp Luật Việt Nam.