Giao lộ Hàng Xanh (quận Bình Thạnh, TP HCM) trước đây thực sự như nút thắt cổ chai, phương tiện đi chen lấn, không theo hàng lối. Ảnh: Báo Giao thông.Nhưng khi có Cầu vượt Hành Xanh (quận Bình Thạnh, TP HCM) được đầu tư 188,5 tỷ đồng, cầu đưa vào sử dụng đã giải tỏa được một điểm đen giao thông cho thành phố. (Ảnh: Người đưa tin)Cầu vượt vòng xoay Lăng Cha Cả (Q. Tân Bình) dài hơn 224m đầu tư xây dựng hết 122 tỷ đồng. Nếu lấy ngân sách xây nhà hát để làm cầu vượt, thì TP HCM sẽ có thêm 10 cây cầu như thế này. (Ảnh: Người đưa tin).Trước khi cầu vượt Lăng Cha Cả được đưa vào thông xe, tại đây thường xuyên xảy ra ùn tắc, đặc biệt vào giờ tan tầm. Trong ảnh là thời điểm chụp trước khi có cầu vượt Lăng Cha. Ảnh: Hoàng Giang/PLO.VNCầu vượt Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám (TP Hồ Chí Minh) tổng mức đầu tư khoảng 245 tỷ đồng. Ảnh: Người đưa tin.Trước khi xây cây cầu vượt Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám, tại khu vực này thường xảy ra ùn ứ trong giờ tan tầm. Với mức đầu tư như cầu vượt Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám là 245 tỷ đồng, thì 1.500 tỷ cũng đủ xây 6 cây cầu tương tự. Ảnh: internet.Cầu vượt ngã sáu Gò Vấp (quận Gò Vấp) có hình chữ Y, vốn đầu tư 405,7 tỷ đồng. Theo sở Giao thông –Vận tải TP.HCM, cầu vượt ngã sáu Gò Vấp sẽ giúp giảm thiểu 80% tình trạng kẹt xe tại nút giao thông. Ảnh: Người Đưa tin.Trước khi thông xe cây cầu chữ Y tại ngã 6 Gò Vấp, nơi đây thường xuyên xảy ra tình trạng ùn ứ. Hàng nghìn phương tiện nối đuôi kéo dài hơn 1 km, nhích từng chút trên đường Nguyễn Kiệm (hướng Nguyễn Oanh – vòng xoay Nguyễn Thái Sơn) khi chưa có cầu chữ Y. Ảnh: Thanh Niên.Cầu vượt tại nút giao ngã sáu Nguyễn Tri Phương có vốn đầu tư gần 319 tỷ đồng. Ảnh: Người đưa tin.Trước khi thông xe cầu tại nút giao ngã sáu Nguyễn Tri Phương - 3/2 Phương án phân luồng giao thông không có tác dụng. Qua sự so sánh giữa thời điểm trước và sau xây cầu, độc giả có thể thấy rõ được hiệu quả giảm tải ùn tắc giao thông nếu dồn lực cho việc giải quyết ùn tắc giao thông. Ảnh: Dân Trí.
Giao lộ Hàng Xanh (quận Bình Thạnh, TP HCM) trước đây thực sự như nút thắt cổ chai, phương tiện đi chen lấn, không theo hàng lối. Ảnh: Báo Giao thông.
Nhưng khi có Cầu vượt Hành Xanh (quận Bình Thạnh, TP HCM) được đầu tư 188,5 tỷ đồng, cầu đưa vào sử dụng đã giải tỏa được một điểm đen giao thông cho thành phố. (Ảnh: Người đưa tin)
Cầu vượt vòng xoay Lăng Cha Cả (Q. Tân Bình) dài hơn 224m đầu tư xây dựng hết 122 tỷ đồng. Nếu lấy ngân sách xây nhà hát để làm cầu vượt, thì TP HCM sẽ có thêm 10 cây cầu như thế này. (Ảnh: Người đưa tin).
Trước khi cầu vượt Lăng Cha Cả được đưa vào thông xe, tại đây thường xuyên xảy ra ùn tắc, đặc biệt vào giờ tan tầm. Trong ảnh là thời điểm chụp trước khi có cầu vượt Lăng Cha. Ảnh: Hoàng Giang/PLO.VN
Cầu vượt Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám (TP Hồ Chí Minh) tổng mức đầu tư khoảng 245 tỷ đồng. Ảnh: Người đưa tin.
Trước khi xây cây cầu vượt Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám, tại khu vực này thường xảy ra ùn ứ trong giờ tan tầm. Với mức đầu tư như cầu vượt Cộng Hòa - Hoàng Hoa Thám là 245 tỷ đồng, thì 1.500 tỷ cũng đủ xây 6 cây cầu tương tự. Ảnh: internet.
Cầu vượt ngã sáu Gò Vấp (quận Gò Vấp) có hình chữ Y, vốn đầu tư 405,7 tỷ đồng. Theo sở Giao thông –Vận tải TP.HCM, cầu vượt ngã sáu Gò Vấp sẽ giúp giảm thiểu 80% tình trạng kẹt xe tại nút giao thông. Ảnh: Người Đưa tin.
Trước khi thông xe cây cầu chữ Y tại ngã 6 Gò Vấp, nơi đây thường xuyên xảy ra tình trạng ùn ứ. Hàng nghìn phương tiện nối đuôi kéo dài hơn 1 km, nhích từng chút trên đường Nguyễn Kiệm (hướng Nguyễn Oanh – vòng xoay Nguyễn Thái Sơn) khi chưa có cầu chữ Y. Ảnh: Thanh Niên.
Cầu vượt tại nút giao ngã sáu Nguyễn Tri Phương có vốn đầu tư gần 319 tỷ đồng. Ảnh: Người đưa tin.
Trước khi thông xe cầu tại nút giao ngã sáu Nguyễn Tri Phương - 3/2 Phương án phân luồng giao thông không có tác dụng. Qua sự so sánh giữa thời điểm trước và sau xây cầu, độc giả có thể thấy rõ được hiệu quả giảm tải ùn tắc giao thông nếu dồn lực cho việc giải quyết ùn tắc giao thông. Ảnh: Dân Trí.