Mi-28N là biến thể hiện đại nhất của dòng trực thăng chiến đấu hạng nặng Mi-28N do hãng Milo Moscow (Nga) nghiên cứu phát triển cho nhiệm vụ diệt xe tăng – thiết giáp và nhiều mục tiêu khác, yểm trợ hỏa lực bộ binh mặt đất tiến công địch.
So với biến thể khác của “họ” Mi-28, Mi-28N trang bị hệ thống radar sóng mm tăng khả năng sục sạo mục tiêu mặt đất, đặt ở trên đỉnh cánh quạt. Ngoài ra, nó dùng động cơ tuốc bin trục TV3-117VMA-SB3 có công suất 2.500 mã lực/chiếc, khỏe hơn so với các động cơ khác.
3. Cận cảnh việc chuẩn bị cho một chiếc Mi-28N cất cánh.
Kiểm tra động cơ, mọi thông số, nạp nhiên liệu hoàn tất, chiếc Mi-28N đã sẵn sàng cho việc lắp đặt loại vũ khí nguy hiểm nhất – tên lửa chống tăng cực mạnh 9M120 Ataka-V.
Ống phóng và đạn tên lửa chống tăng 9M120 Ataka-V đặt sẵn trên xe đẩy, chuẩn bị lắp lên trực thăng. Mỗi quả đạn 9M120 Ataka-V (NATO gọi là AT-9 Spiral-2) nặng 49,5kg, dài 1,83m, đường kính 130mm.
Các cán bộ kỹ thuật đang nhấc từng quả đạn lắp lên giá treo.
Đạn 9M120 Ataka-V dùng phương thức dẫn đường vô tuyến, tầm bắn 1.000-5.800m hoặc 8.000m với biến thể 9M120M Ataka-V.
Đạn 9M120 Ataka-V có thể lắp nhiều loại đầu đạn: đạn chống tăng kiểu tandem (2 đầu nổ công phá giáp ERA); đạn nhiệt áp dùng để tấn công công trình kiên cố, boongke và đạn đặc biệt có thể hạ được cả trực thăng.
Hoàn thành việc lắp đạn, chiếc trực thăng quay cánh quạt lăn ra đường băng cất cánh.
Ngoài đạn diệt tăng Ataka-V, Mi-28N có thể mang được các loại đạn rocket 80mm, 120mm, pháo 23mm 2 nòng, tên lửa không đối không Igal-V hoặc R-73, hệ thống rải mìn KMGU-2.
Mi-28N đạt tốc độ tối đa 324km/h, tốc độ tuần tra 265km, bán kính chiến đấu 200km.
Ở phía dưới mũi Mi-28N được trang bị một tháp pháo tự động 30mm 2A42 với 250 viên đạn.
Tuy được đánh giá là rất mạnh, nhưng cho tới thời điểm hiện tại, dòng Mi-28 vẫn chưa có nhiều đơn hàng từ phía Quân đội Nga cùng các quốc gia có truyền thống dùng vũ khí Nga.
Mi-28N là biến thể hiện đại nhất của dòng trực thăng chiến đấu hạng nặng Mi-28N do hãng Milo Moscow (Nga) nghiên cứu phát triển cho nhiệm vụ diệt xe tăng – thiết giáp và nhiều mục tiêu khác, yểm trợ hỏa lực bộ binh mặt đất tiến công địch.
So với biến thể khác của “họ” Mi-28, Mi-28N trang bị hệ thống radar sóng mm tăng khả năng sục sạo mục tiêu mặt đất, đặt ở trên đỉnh cánh quạt. Ngoài ra, nó dùng động cơ tuốc bin trục TV3-117VMA-SB3 có công suất 2.500 mã lực/chiếc, khỏe hơn so với các động cơ khác.
3. Cận cảnh việc chuẩn bị cho một chiếc Mi-28N cất cánh.
Kiểm tra động cơ, mọi thông số, nạp nhiên liệu hoàn tất, chiếc Mi-28N đã sẵn sàng cho việc lắp đặt loại vũ khí nguy hiểm nhất – tên lửa chống tăng cực mạnh 9M120 Ataka-V.
Ống phóng và đạn tên lửa chống tăng 9M120 Ataka-V đặt sẵn trên xe đẩy, chuẩn bị lắp lên trực thăng.
Mỗi quả đạn 9M120 Ataka-V (NATO gọi là AT-9 Spiral-2) nặng 49,5kg, dài 1,83m, đường kính 130mm.
Các cán bộ kỹ thuật đang nhấc từng quả đạn lắp lên giá treo.
Đạn 9M120 Ataka-V dùng phương thức dẫn đường vô tuyến, tầm bắn 1.000-5.800m hoặc 8.000m với biến thể 9M120M Ataka-V.
Đạn 9M120 Ataka-V có thể lắp nhiều loại đầu đạn: đạn chống tăng kiểu tandem (2 đầu nổ công phá giáp ERA); đạn nhiệt áp dùng để tấn công công trình kiên cố, boongke và đạn đặc biệt có thể hạ được cả trực thăng.
Hoàn thành việc lắp đạn, chiếc trực thăng quay cánh quạt lăn ra đường băng cất cánh.
Ngoài đạn diệt tăng Ataka-V, Mi-28N có thể mang được các loại đạn rocket 80mm, 120mm, pháo 23mm 2 nòng, tên lửa không đối không Igal-V hoặc R-73, hệ thống rải mìn KMGU-2.
Mi-28N đạt tốc độ tối đa 324km/h, tốc độ tuần tra 265km, bán kính chiến đấu 200km.
Ở phía dưới mũi Mi-28N được trang bị một tháp pháo tự động 30mm 2A42 với 250 viên đạn.
Tuy được đánh giá là rất mạnh, nhưng cho tới thời điểm hiện tại, dòng Mi-28 vẫn chưa có nhiều đơn hàng từ phía Quân đội Nga cùng các quốc gia có truyền thống dùng vũ khí Nga.