Xe tăng Mark 5 của Anh nặng 31 tấn, bắt đầu được sản xuất từ năm 1917 đến 1918, tổng số lượng 400 chiếc. Hỏa lực bao gồm 2 pháo 57mm và 4 súng máy 7,7mm.
Xe tăng hạng trung Centurion MK 10 của Anh, sử dụng pháo 105mm và đại liên 12,7mm.
Xe tăng chủ lực Chieftain cũng của Anh Quốc, là thế hệ tiếp sau Centurion, bắt đầu được sản xuất từ năm 1965. Nó được trang bị pháo 120mm với cơ số đạn là 60 viên, bên cạnh đó là 1 khẩu 12,7mm và 2 khẩu 7,62mm. Với khối lượng lên tới 55 tấn, Chieftain thực sự nặng hơn nhiều với các mẫu tăng Liên Xô vốn chỉ khoảng 40 tấn.
Phiên bản xe chỉ huy M577 của xe bọc thép chở quân M113 được sử dụng rộng rãi trong quân đội nhiều nước trên thế giới. Nó đã theo chân Quân đội Mĩ tham chiến trong chiến tranh Việt Nam và bị bắt sống lẫn bị tiêu diệt khá nhiều bởi quân giải phóng Việt Nam.
Trong hình là chiếc xe tăng Super Sherman, phiên bản M4 Sherman của Israel sử dụng pháo 105mm của Pháp, đã từng tham gia các cuộc chiến tranh 6 ngày năm 1967 và Yom Kippur với những chiếc xe tăng T-34-85 hay T54/55/62 của quân đội các nước Ả Rập. Xe nửa bánh xích nửa ván trượt chuyên di chuyển trên địa hình tuyết phủ B-2 của Canada. Xe rà mìn được chế tạo năm 1942 nhưng không được thành công cho lắm.
Xe pháo phản lực cỡ nòng 150mm (10 ống phóng) Panzerwerfer 42 Sd. Kfz 4\1 của Đức trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó là sự sao chép lại ý tưởng trước thành công của pháo phản lực Katyusha Liên Xô.Pháo tự hành Sturmtiger của phát xít Đức trang bị pháo cỡ 380mm với chiều dài ngắn, dùng khung gầm cơ sở xe tăng Tiger. Pháo dùng để yểm trợ bộ binh trong tác chiến thành phố, rút kinh nghiệm từ trận Stalingrad. Có lẽ với quả đạn 380mm bắn trực tiếp thì khó có căn nhà nào có thể đứng vững. Xe tăng phóng tên lửa có điều khiển Object 775 ra đời năm 1962 với một khẩu pháo 125mm kiêm chức năng bắn tên lửa. Với kíp lái 2 người, tốc độ tối đa 66km/h và dự trữ 24 quả tên lửa cộng với 48 quả đạn pháo 125mm, đây là một chiếc xe tăng khá lợi hại.
Pháo tự hành 105mm Wespe sử dụng thân xe Panzer 2, xuất hiện lần đầu tiên trong trận Kursk, nó được biên chế trong các sư đoàn Panzer như một nắm đấm cơ giới của Đức. Xe tăng hạng nặng T-35 của Liên Xô, được sản xuất năm 1933 nhưng thiết kế kém cỏi ảnh hưởng từ Thế chiến thứ nhất đã khiến nó không ghi được công trạng gì trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 ngoài việc duyệt binh. Pháo tự hành 152mm SU-14-2, từng tham gia bảo vệ Moscow năm 1941, chỉ có 2 chiếc được sản xuất. Xe tăng hạng nhẹ Renault FT-17 của Pháp, được sản xuất năm 1918, mang pháo 37mm. So với xe tăng trong Chiến tranh thế giới 2 và sau này thì kiểu dáng của FT-17 khá lạ.
Xe bọc thép trinh sát Panhard AML 245 của Pháp.Xe bắc cầu Valentine 2, sử dụng khung thân xe tăng Valentine Mk 2, bắc cầu tải trọng 30 tấn. Được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ 2 tại các mặt trận Italy, Myanmar và Tây Bắc Châu Âu. Một số được chi viện cho Hồng quân Liên Xô.
Xe tăng Mark 5 của Anh nặng 31 tấn, bắt đầu được sản xuất từ năm 1917 đến 1918, tổng số lượng 400 chiếc. Hỏa lực bao gồm 2 pháo 57mm và 4 súng máy 7,7mm.
Xe tăng hạng trung Centurion MK 10 của Anh, sử dụng pháo 105mm và đại liên 12,7mm.
Xe tăng chủ lực Chieftain cũng của Anh Quốc, là thế hệ tiếp sau Centurion, bắt đầu được sản xuất từ năm 1965. Nó được trang bị pháo 120mm với cơ số đạn là 60 viên, bên cạnh đó là 1 khẩu 12,7mm và 2 khẩu 7,62mm. Với khối lượng lên tới 55 tấn, Chieftain thực sự nặng hơn nhiều với các mẫu tăng Liên Xô vốn chỉ khoảng 40 tấn.
Phiên bản xe chỉ huy M577 của xe bọc thép chở quân M113 được sử dụng rộng rãi trong quân đội nhiều nước trên thế giới. Nó đã theo chân Quân đội Mĩ tham chiến trong chiến tranh Việt Nam và bị bắt sống lẫn bị tiêu diệt khá nhiều bởi quân giải phóng Việt Nam.
Trong hình là chiếc xe tăng Super Sherman, phiên bản M4 Sherman của Israel sử dụng pháo 105mm của Pháp, đã từng tham gia các cuộc chiến tranh 6 ngày năm 1967 và Yom Kippur với những chiếc xe tăng T-34-85 hay T54/55/62 của quân đội các nước Ả Rập.
Xe nửa bánh xích nửa ván trượt chuyên di chuyển trên địa hình tuyết phủ B-2 của Canada.
Xe rà mìn được chế tạo năm 1942 nhưng không được thành công cho lắm.
Xe pháo phản lực cỡ nòng 150mm (10 ống phóng) Panzerwerfer 42 Sd. Kfz 4\1 của Đức trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó là sự sao chép lại ý tưởng trước thành công của pháo phản lực Katyusha Liên Xô.
Pháo tự hành Sturmtiger của phát xít Đức trang bị pháo cỡ 380mm với chiều dài ngắn, dùng khung gầm cơ sở xe tăng Tiger. Pháo dùng để yểm trợ bộ binh trong tác chiến thành phố, rút kinh nghiệm từ trận Stalingrad. Có lẽ với quả đạn 380mm bắn trực tiếp thì khó có căn nhà nào có thể đứng vững.
Xe tăng phóng tên lửa có điều khiển Object 775 ra đời năm 1962 với một khẩu pháo 125mm kiêm chức năng bắn tên lửa. Với kíp lái 2 người, tốc độ tối đa 66km/h và dự trữ 24 quả tên lửa cộng với 48 quả đạn pháo 125mm, đây là một chiếc xe tăng khá lợi hại.
Pháo tự hành 105mm Wespe sử dụng thân xe Panzer 2, xuất hiện lần đầu tiên trong trận Kursk, nó được biên chế trong các sư đoàn Panzer như một nắm đấm cơ giới của Đức.
Xe tăng hạng nặng T-35 của Liên Xô, được sản xuất năm 1933 nhưng thiết kế kém cỏi ảnh hưởng từ Thế chiến thứ nhất đã khiến nó không ghi được công trạng gì trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 ngoài việc duyệt binh.
Pháo tự hành 152mm SU-14-2, từng tham gia bảo vệ Moscow năm 1941, chỉ có 2 chiếc được sản xuất.
Xe tăng hạng nhẹ Renault FT-17 của Pháp, được sản xuất năm 1918, mang pháo 37mm. So với xe tăng trong Chiến tranh thế giới 2 và sau này thì kiểu dáng của FT-17 khá lạ.
Xe bọc thép trinh sát Panhard AML 245 của Pháp.
Xe bắc cầu Valentine 2, sử dụng khung thân xe tăng Valentine Mk 2, bắc cầu tải trọng 30 tấn. Được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ 2 tại các mặt trận Italy, Myanmar và Tây Bắc Châu Âu. Một số được chi viện cho Hồng quân Liên Xô.