Trang mạng English Russia mới đây đăng tải hình ảnh hoạt động huấn luyện bay của đơn vị không quân tiêm kích MiG-31 của Nga đóng tại Perm, nằm bên bờ sông Kama, dưới chân dãy núi Ural - ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Trong ảnh là cảnh tượng đẹp được chụp từ buồng lái chiếc MiG-31.
Trước mỗi chuyến bay, công việc đầu tiên bao giờ cũng là kiểm tra kĩ thuật và bơm nhiên liệu.
2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Soloview D-30F6 bắt đầu được khởi động và tạo ra nhiễu động không khí.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 hùng dũng cất cánh tiến vào bầu trời.
Hình ảnh được chụp từ buồng lái máy bay chiếc MiG-31 thời điểm biên đội cất cánh.
Đây được coi là mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn nguy hiểm bậc nhất thế giới hiện nay khi có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở cự ly xa 280-304km. Đó là chưa kể, MiG-31 được xem là chiến đấu có tốc độ nhanh nhất thế giới hiện nay, Mach 2,83.
Hạ cánh.
Không quân - Hải quân Nga có khoảng 280 chiếc, nhưng chỉ có chừng 122-190 chiếc hoạt động (số còn lại được niêm cất, bảo quản). Trong số đó, khoảng vài chục chiếc được nâng cấp lên chuẩn MiG-31BM cho khả năng mang vũ khí đốt đất có điều khiển.
Trang mạng English Russia mới đây đăng tải hình ảnh hoạt động huấn luyện bay của đơn vị không quân tiêm kích MiG-31 của Nga đóng tại Perm, nằm bên bờ sông Kama, dưới chân dãy núi Ural - ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Trong ảnh là cảnh tượng đẹp được chụp từ buồng lái chiếc MiG-31.
Trước mỗi chuyến bay, công việc đầu tiên bao giờ cũng là kiểm tra kĩ thuật và bơm nhiên liệu.
2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Soloview D-30F6 bắt đầu được khởi động và tạo ra nhiễu động không khí.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 hùng dũng cất cánh tiến vào bầu trời.
Hình ảnh được chụp từ buồng lái máy bay chiếc MiG-31 thời điểm biên đội cất cánh.
Đây được coi là mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn nguy hiểm bậc nhất thế giới hiện nay khi có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở cự ly xa 280-304km. Đó là chưa kể, MiG-31 được xem là chiến đấu có tốc độ nhanh nhất thế giới hiện nay, Mach 2,83.
Hạ cánh.
Không quân - Hải quân Nga có khoảng 280 chiếc, nhưng chỉ có chừng 122-190 chiếc hoạt động (số còn lại được niêm cất, bảo quản). Trong số đó, khoảng vài chục chiếc được nâng cấp lên chuẩn MiG-31BM cho khả năng mang vũ khí đốt đất có điều khiển.