Hiện nay, trang bị lục quân Quân đội Trung Quốc trang bị khá nhiều tổ hợp tên lửa chống tăng sao chép công nghệ Mỹ, Anh, Israel, Nga. Dù mang tiếng sao chép, nhưng chúng đều có sự cải tiến nhất định, thuộc hàng nguy hiểm dù không quá nổi tiếng.Trong ảnh, binh sĩ Trung Quốc đang khai hỏa tổ hợp tên lửa chống tăng HJ-8 do nước này sản xuất dựa trên tinh túy công nghệ tên lửa chống tăng Mỹ, Anh. HJ-8 được sản xuất từ giữa những năm 1980, đạt tầm bắn 3.000-4.000m, dùng cơ chế dẫn đường bán tự động, lệnh điều khiển truyền qua dây.Tổ hợp tên lửa chống tăng tự hành HJ-9 (hay còn gọi là AFT-9A) bắn thử nghiệm. HJ-9 đặt trên khung gầm cơ sở xe thiết giáp WZ-550 trang bị bệ phóng 4 ống tên lửa AFT-9A đạt tầm phóng 5,5km, xuyên giáp dày tương đương 1.200mm.Đạn tên lửa tổ hợp chống tăng HJ-73 rời bệ phóng.Xạ thủ lái tên lửa HJ-9 trong xe phóng.Sĩ quan chỉ huy đang hướng dẫn các xạ thủ tên lửa chống tăng HJ-73 – sản phẩm sao chép công nghệ mẫu 9M14 Malyukat (NATO gọi là AT-3) của Liên Xô.Xạ thủ HJ-73 đeo thùng khí tài vào trận địa.Tổ hợp tên lửa chống tăng HJ-8 đặt trên xe cơ giới khai hỏa.Quầng lửa “khủng” đạn tên lửa chống tăng HJ-8 phụt ra khi rời bệ phóng.Đáng lưu ý nhất, gần đây Quân đội Trung Quốc đưa vào sử dụng tổ hợp tên lửa chống tăng HJ-10 (hay còn gọi là AFT-10) được trang bị loại đạn tên lửa nhìn khá giống mẫu Spike của Israel, tầm bắn khoảng 10km, dùng nhiều công nghệ dẫn đường mới (như đầu tự dẫn laser bán chủ động, TV, đầu dò radar sóng mm)...Các xạ thủ đồng loạt khai hỏa tên lửa chống tăng HJ-73 đạt tầm bắn khoảng 3.000m, dùng cơ chế lái bám bán tự động.
Hiện nay, trang bị lục quân Quân đội Trung Quốc trang bị khá nhiều tổ hợp tên lửa chống tăng sao chép công nghệ Mỹ, Anh, Israel, Nga. Dù mang tiếng sao chép, nhưng chúng đều có sự cải tiến nhất định, thuộc hàng nguy hiểm dù không quá nổi tiếng.
Trong ảnh, binh sĩ Trung Quốc đang khai hỏa tổ hợp tên lửa chống tăng HJ-8 do nước này sản xuất dựa trên tinh túy công nghệ tên lửa chống tăng Mỹ, Anh. HJ-8 được sản xuất từ giữa những năm 1980, đạt tầm bắn 3.000-4.000m, dùng cơ chế dẫn đường bán tự động, lệnh điều khiển truyền qua dây.
Tổ hợp tên lửa chống tăng tự hành HJ-9 (hay còn gọi là AFT-9A) bắn thử nghiệm. HJ-9 đặt trên khung gầm cơ sở xe thiết giáp WZ-550 trang bị bệ phóng 4 ống tên lửa AFT-9A đạt tầm phóng 5,5km, xuyên giáp dày tương đương 1.200mm.
Đạn tên lửa tổ hợp chống tăng HJ-73 rời bệ phóng.
Xạ thủ lái tên lửa HJ-9 trong xe phóng.
Sĩ quan chỉ huy đang hướng dẫn các xạ thủ tên lửa chống tăng HJ-73 – sản phẩm sao chép công nghệ mẫu 9M14 Malyukat (NATO gọi là AT-3) của Liên Xô.
Xạ thủ HJ-73 đeo thùng khí tài vào trận địa.
Tổ hợp tên lửa chống tăng HJ-8 đặt trên xe cơ giới khai hỏa.
Quầng lửa “khủng” đạn tên lửa chống tăng HJ-8 phụt ra khi rời bệ phóng.
Đáng lưu ý nhất, gần đây Quân đội Trung Quốc đưa vào sử dụng tổ hợp tên lửa chống tăng HJ-10 (hay còn gọi là AFT-10) được trang bị loại đạn tên lửa nhìn khá giống mẫu Spike của Israel, tầm bắn khoảng 10km, dùng nhiều công nghệ dẫn đường mới (như đầu tự dẫn laser bán chủ động, TV, đầu dò radar sóng mm)...
Các xạ thủ đồng loạt khai hỏa tên lửa chống tăng HJ-73 đạt tầm bắn khoảng 3.000m, dùng cơ chế lái bám bán tự động.