Trong thành phần Quân đội Syria, nước này có tổ chức thành lập Bộ tư lệnh Tên lửa đối đất với 3 lữ đoàn (mỗi lữ gồm 3 tiểu đoàn) trang bị các loại tên lửa đạn đạo cấp chiến thuật từ tầm ngắn tới tầm xa do Liên Xô (cũ), Triều Tiên, Iran sản xuất. Các loại tên lửa này tuy đều là thế hệ cũ hoặc không quá hiện đại nhưng nó sẽ là mối nguy hiểm lớn đối với Israel, nhất là khi Syria thực hiện các cuộc tấn công đáp trả nếu bị Mỹ tấn công. Ảnh minh họa nước ngoài
Theo báo cáo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) có trụ sở tại Mỹ, Syria hiện sở hữu khoảng vài chục quả tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn 9K52 Luna-M (NATO định danh là FROG-7) do Liên Xô chế tạo. Ảnh minh họa nước ngoài
Loại tên lửa này được thiết kế đặt trên bệ phóng tự hành – thiết kế dựa theo khung gầm cơ sở xe bánh lốp Zil-135. Trên xe trang bị bệ phóng với ray phóng lắp một đạn tên lửa 9M21 có chiều dài 9,1m, đường kính thân 0,55m, nặng khoảng 2,8 tấn. Ảnh minh họa nước ngoài
Đạn tên lửa 9M21 mang đầu đạn nặng 550kg (thuốc nổ thường, đầu đạn hóa học, hạt nhân) đạt tầm bắn 70km. Tuy nhiên, đây là loại đạn không điều khiển nên độ chính xác kém. Ảnh minh họa nước ngoài Chiếm số lượng lớn hơn cả trong kho tên lửa của Syria là loại tên lửa đạn đạo R-17 (theo cách gọi của NATO là Scud) với nhiều biến thể khác nhau. Ảnh minh họa nước ngoài
Hiện Syria được cho là có sở hữu 3 biến thể của R-17 (NATO định danh gọi là Scud-B/C/D) đạt tầm phóng từ 300-700km, lắp đầu đạn thuốc nổ thường nặng 1 tấn hoặc đầu đạn hạt nhân, hóa học, sinh học. Trong ảnh là bệ phóng tên lửa R-17 của Quân đội Syria.
R-17 (Scud) phù hợp cho việc tấn công mục tiêu như kho tàng, bến bãi, sân bay, cầu cảng. Theo truyền thông Lebanon, Syria đã triển khai khoảng 500 quả R-17 nhằm vào Israel. Điều này ngay lập tức đã khiến Quân đội israel phải đặt tình trạng báo động cao nhằm đối phó với “cơn mưa” R-17.
Cũng theo Viện IISS, lực lượng tên lửa chiến lược Syria hiện cũng sở hữu loại tên lửa đạn đạo chiến thuật OTR-21 Tochka (NATO định danh là SS-21 Scarab) do Liên Xô cung cấp. Một số nguồn tin thì cho rằng số tên lửa OTR-21 của Syria rơi khoảng 36 quả/lữ đoàn. Ảnh minh họa nước ngoài OTR-21 Tochka đạt tầm bắn khoảng 70km, lắp đầu đạn thuốc nổ thường 482kg với độ chính xác khá cao, bán kính lệch mục tiêu 150m. Biến thể cải tiến của loại tên lửa này, định danh là Tochka-U tăng tầm phóng lên 120km, bán kính lệch mục tiêu 95m. Tuy nhiên, không rõ trang bị của Syria có sở hữu biến thể cải tiến hay không. Ảnh minh họa nước ngoài
Theo một số nguồn tin không chính thức, ngoài các loại tên lửa do Liên Xô cung cấp, Syria còn có thể sở hữu tên lửa đạn đạo Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất dựa trên loại Scud tăng tầm bắn tới 700km. Ảnh minh họa nước ngoài Syria có thể nhận viện trợ một số lượng không nhỏ tên lửa đạn đạo tầm ngắn Fateh-110 do Iran chế tạo. Loại tên lửa này đạt tầm phóng tới 200km, lắp đầu đạn nặng 650kg. Ảnh minh họa nước ngoài
Theo quan chức Mỹ, chính phủ Syria đã bắn ít nhất 2 quả đạn Fateh-110 tấn công quân nổi dậy vào cuối tháng 12/2012. Ảnh minh họa nước ngoài Iran cũng có thể đã cung cấp vài trăm quả tên lửa đạn đạo tầm ngắn Zelzal-2/3 có tầm phóng 200-250km, nhưng không rõ độ chính xác cao. Ảnh minh họa nước ngoài
Trong thành phần Quân đội Syria, nước này có tổ chức thành lập Bộ tư lệnh Tên lửa đối đất với 3 lữ đoàn (mỗi lữ gồm 3 tiểu đoàn) trang bị các loại tên lửa đạn đạo cấp chiến thuật từ tầm ngắn tới tầm xa do Liên Xô (cũ), Triều Tiên, Iran sản xuất. Các loại tên lửa này tuy đều là thế hệ cũ hoặc không quá hiện đại nhưng nó sẽ là mối nguy hiểm lớn đối với Israel, nhất là khi Syria thực hiện các cuộc tấn công đáp trả nếu bị Mỹ tấn công. Ảnh minh họa nước ngoài
Theo báo cáo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) có trụ sở tại Mỹ, Syria hiện sở hữu khoảng vài chục quả tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn 9K52 Luna-M (NATO định danh là FROG-7) do Liên Xô chế tạo. Ảnh minh họa nước ngoài
Loại tên lửa này được thiết kế đặt trên bệ phóng tự hành – thiết kế dựa theo khung gầm cơ sở xe bánh lốp Zil-135. Trên xe trang bị bệ phóng với ray phóng lắp một đạn tên lửa 9M21 có chiều dài 9,1m, đường kính thân 0,55m, nặng khoảng 2,8 tấn. Ảnh minh họa nước ngoài
Đạn tên lửa 9M21 mang đầu đạn nặng 550kg (thuốc nổ thường, đầu đạn hóa học, hạt nhân) đạt tầm bắn 70km. Tuy nhiên, đây là loại đạn không điều khiển nên độ chính xác kém. Ảnh minh họa nước ngoài
Chiếm số lượng lớn hơn cả trong kho tên lửa của Syria là loại tên lửa đạn đạo R-17 (theo cách gọi của NATO là Scud) với nhiều biến thể khác nhau. Ảnh minh họa nước ngoài
Hiện Syria được cho là có sở hữu 3 biến thể của R-17 (NATO định danh gọi là Scud-B/C/D) đạt tầm phóng từ 300-700km, lắp đầu đạn thuốc nổ thường nặng 1 tấn hoặc đầu đạn hạt nhân, hóa học, sinh học. Trong ảnh là bệ phóng tên lửa R-17 của Quân đội Syria.
R-17 (Scud) phù hợp cho việc tấn công mục tiêu như kho tàng, bến bãi, sân bay, cầu cảng. Theo truyền thông Lebanon, Syria đã triển khai khoảng 500 quả R-17 nhằm vào Israel. Điều này ngay lập tức đã khiến Quân đội israel phải đặt tình trạng báo động cao nhằm đối phó với “cơn mưa” R-17.
Cũng theo Viện IISS, lực lượng tên lửa chiến lược Syria hiện cũng sở hữu loại tên lửa đạn đạo chiến thuật OTR-21 Tochka (NATO định danh là SS-21 Scarab) do Liên Xô cung cấp. Một số nguồn tin thì cho rằng số tên lửa OTR-21 của Syria rơi khoảng 36 quả/lữ đoàn. Ảnh minh họa nước ngoài
OTR-21 Tochka đạt tầm bắn khoảng 70km, lắp đầu đạn thuốc nổ thường 482kg với độ chính xác khá cao, bán kính lệch mục tiêu 150m. Biến thể cải tiến của loại tên lửa này, định danh là Tochka-U tăng tầm phóng lên 120km, bán kính lệch mục tiêu 95m. Tuy nhiên, không rõ trang bị của Syria có sở hữu biến thể cải tiến hay không. Ảnh minh họa nước ngoài
Theo một số nguồn tin không chính thức, ngoài các loại tên lửa do Liên Xô cung cấp, Syria còn có thể sở hữu tên lửa đạn đạo Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất dựa trên loại Scud tăng tầm bắn tới 700km. Ảnh minh họa nước ngoài
Syria có thể nhận viện trợ một số lượng không nhỏ tên lửa đạn đạo tầm ngắn Fateh-110 do Iran chế tạo. Loại tên lửa này đạt tầm phóng tới 200km, lắp đầu đạn nặng 650kg. Ảnh minh họa nước ngoài
Theo quan chức Mỹ, chính phủ Syria đã bắn ít nhất 2 quả đạn Fateh-110 tấn công quân nổi dậy vào cuối tháng 12/2012. Ảnh minh họa nước ngoài
Iran cũng có thể đã cung cấp vài trăm quả tên lửa đạn đạo tầm ngắn Zelzal-2/3 có tầm phóng 200-250km, nhưng không rõ độ chính xác cao. Ảnh minh họa nước ngoài