Binh chủng Hải quân Đánh bộ trực thuộc Quân chủng Hải quân Việt Nam được thành lập từ giữ những năm 1970 với nhiệm vụ đóng quân bảo vệ các đảo hoặc tấn công, đổ bộ bằng đường biển lên đất liền hoặc đảo đánh chiếm lại. Nguồn: dangcongsan.vnHiện nay, Binh chủng Hải quân Đánh bộ Việt Nam biên chế 2 lữ đoàn mang phiên hiệu 126 và 147. Nguồn: dangcongsan.vnCác chiến sĩ Hải quân Đánh bộ Việt Nam đều là những người lính tinh nhuệ, được huấn luyện đặc biệt. Nguồn: dangcongsan.vnChiến dịch đổ bộ đường biển lớn nhất của lực lượng hải quân đánh bộ diễn ra trong chiến dịch giải phóng Campuchia thoát họa diệt chủng Khmer Đỏ. Trong ảnh là một cuộc diễn tập đổ bộ đánh chiếm bờ biển của hải quân đánh bộ với sự yểm trợ của không quân. Nguồn: VnexpressHiện nay, Hải quân đánh bộ Việt Nam được biên chế một số phương tiện cơ giới và pháo. Các loại xe cơ giới của hải quân đánh bộ gồm: xe tăng hạng nhẹ PT-76 và xe bọc thép chở quân lội nước BTR-60. Nguồn: dangcongsan.vnXe tăng hạng nhẹ PT-76 trang bị pháo cỡ nòng 76,2mm và có khả năng bơi (trên mặt nước) rất tốt. Nguồn: Vnmedia Trong đổ bộ, xe tăng lội nước PT-76 sẽ làm nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực cho lính hải quân đánh bộ đánh chiếm bờ biển, đảo. Nguồn: VnmediaXe tăng lội nước PT-76 yểm trợ đơn vị hải quân đánh bộ trong huấn luyện đánh chiếm mục tiêu từ dưới nước. Nguồn: VnmediaLoại phương tiện cơ giới thứ 2 được dùng phổ biến trong Hải quân Đánh bộ Việt Nam là xe bọc thép chở quân BTR-60PB. Nguồn: VnmediaBTR-60 có khả năng chở 16 lính cùng đầy đủ trang bị, tất nhiên xe cũng có khả năng bơi (trên mặt nước) tốt. Trong tương lai gần, BTR-60PB và PT-76 vẫn là những phương tiên cơ giới chủ lực của Hải quân Đánh bộ Việt Nam. Nguồn: VnmediaVề trang bị và vũ khí cá nhân người lính, quân đội ta đang bước đầu hiện đại hóa. Một số đơn vị trong các lữ đoàn đã được cấp quân phục dã chiến cùng súng trường, súng máy…thế hệ mới. Nguồn: Quân đội Nhân dânTrong ảnh là đơn vị hải quân đánh bộ mặc quân phục dã chiến mới và dùng sùng trường tiến công TAR-21 do hãng IMI Israel sản xuất. Nguồn: Quân đội Nhân dânSúng trường tiến công TAR-21 có tốc độ bắn dao động từ 750-900 viên/phút, tầm bắn hiệu quả 550m. So với khẩu AK truyền thống, TAR-21 được đánh giá có trọng lượng nhẹ, khả năng bắn chính xác cao hơn. Nguồn: Quân đội Nhân dân Ngoài mẫu chuẩn TAR-21, hải quân đánh bộ còn có biến thể CTAR-21 với nòng ngắn hơn (trong ảnh), chuyên dùng cho lực lượng đặc biệt. Nguồn: Quân đội Nhân dânCùng với TAR-21, lực lượng hải quân đánh bộ còn trang bị thêm súng máy IMI Negev, súng trường bắn tỉa IMI Galatz. Nguồn: Quân đội Nhân dânTrong tương lai, lực lượng hải quân đánh bộ sẽ tiếp tục được đầu tư hiện đại hóa để tăng sức mạnh bảo vệ vững chắc biển, đảo Việt Nam. Nguồn: Vnexpress
Binh chủng Hải quân Đánh bộ trực thuộc Quân chủng Hải quân Việt Nam được thành lập từ giữ những năm 1970 với nhiệm vụ đóng quân bảo vệ các đảo hoặc tấn công, đổ bộ bằng đường biển lên đất liền hoặc đảo đánh chiếm lại. Nguồn: dangcongsan.vn
Hiện nay, Binh chủng Hải quân Đánh bộ Việt Nam biên chế 2 lữ đoàn mang phiên hiệu 126 và 147. Nguồn: dangcongsan.vn
Các chiến sĩ Hải quân Đánh bộ Việt Nam đều là những người lính tinh nhuệ, được huấn luyện đặc biệt. Nguồn: dangcongsan.vn
Chiến dịch đổ bộ đường biển lớn nhất của lực lượng hải quân đánh bộ diễn ra trong chiến dịch giải phóng Campuchia thoát họa diệt chủng Khmer Đỏ. Trong ảnh là một cuộc diễn tập đổ bộ đánh chiếm bờ biển của hải quân đánh bộ với sự yểm trợ của không quân. Nguồn: Vnexpress
Hiện nay, Hải quân đánh bộ Việt Nam được biên chế một số phương tiện cơ giới và pháo. Các loại xe cơ giới của hải quân đánh bộ gồm: xe tăng hạng nhẹ PT-76 và xe bọc thép chở quân lội nước BTR-60. Nguồn: dangcongsan.vn
Xe tăng hạng nhẹ PT-76 trang bị pháo cỡ nòng 76,2mm và có khả năng bơi (trên mặt nước) rất tốt. Nguồn: Vnmedia
Trong đổ bộ, xe tăng lội nước PT-76 sẽ làm nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực cho lính hải quân đánh bộ đánh chiếm bờ biển, đảo. Nguồn: Vnmedia
Xe tăng lội nước PT-76 yểm trợ đơn vị hải quân đánh bộ trong huấn luyện đánh chiếm mục tiêu từ dưới nước. Nguồn: Vnmedia
Loại phương tiện cơ giới thứ 2 được dùng phổ biến trong Hải quân Đánh bộ Việt Nam là xe bọc thép chở quân BTR-60PB. Nguồn: Vnmedia
BTR-60 có khả năng chở 16 lính cùng đầy đủ trang bị, tất nhiên xe cũng có khả năng bơi (trên mặt nước) tốt. Trong tương lai gần, BTR-60PB và PT-76 vẫn là những phương tiên cơ giới chủ lực của Hải quân Đánh bộ Việt Nam. Nguồn: Vnmedia
Về trang bị và vũ khí cá nhân người lính, quân đội ta đang bước đầu hiện đại hóa. Một số đơn vị trong các lữ đoàn đã được cấp quân phục dã chiến cùng súng trường, súng máy…thế hệ mới. Nguồn: Quân đội Nhân dân
Trong ảnh là đơn vị hải quân đánh bộ mặc quân phục dã chiến mới và dùng sùng trường tiến công TAR-21 do hãng IMI Israel sản xuất. Nguồn: Quân đội Nhân dân
Súng trường tiến công TAR-21 có tốc độ bắn dao động từ 750-900 viên/phút, tầm bắn hiệu quả 550m. So với khẩu AK truyền thống, TAR-21 được đánh giá có trọng lượng nhẹ, khả năng bắn chính xác cao hơn. Nguồn: Quân đội Nhân dân
Ngoài mẫu chuẩn TAR-21, hải quân đánh bộ còn có biến thể CTAR-21 với nòng ngắn hơn (trong ảnh), chuyên dùng cho lực lượng đặc biệt. Nguồn: Quân đội Nhân dân
Cùng với TAR-21, lực lượng hải quân đánh bộ còn trang bị thêm súng máy IMI Negev, súng trường bắn tỉa IMI Galatz. Nguồn: Quân đội Nhân dân
Trong tương lai, lực lượng hải quân đánh bộ sẽ tiếp tục được đầu tư hiện đại hóa để tăng sức mạnh bảo vệ vững chắc biển, đảo Việt Nam. Nguồn: Vnexpress