Gần đây, ngày 13/1, các máy bay tiêm kích hạm của Hải quân Pháp thuộc đơn vị trên tàu sân bay hạt nhân Charles de Gaulle (R 91) đã thực hiện các cuộc cất hạ cánh trên tàu sân bay USS Harry S Truman (CVN-75) của Hải quân Mỹ.
Cuộc diễn tập nhằm tăng cường sự hợp tác, tương tác giữa hải quân 2 nước, thúc đẩy sự ổn định trong khu vực.
Pháp là quốc gia thứ 2 trên thế giới sở hữu tàu sân bay hạt nhân và cũng là nước duy nhất sau Mỹ trang bị máy phóng thủy lực trên tàu sân bay. Cơ bản thì tàu sân bay Charles de Gaulle (R 91) có hệ thống cất hạ cánh máy bay tương tự tàu sân bay hạt nhân Mỹ. Vì vậy, các máy bay tiêm kích hạm Pháp hoàn toàn có thể cất hạ cánh trên tàu sân bay Mỹ.
Trong ảnh là tiêm kích hạm Rafale của Hải quân Pháp hạ cánh thành công trên boong tàu sân bay Truman (CVN-75).
Móc thành công vào cáp hãm đà.
Hai chiếc tiêm kích Rafale trên tàu sân bay Mỹ sẵn sàng cho việc cất cánh.
Biến thể tiêm kích hạm Rafale được định danh là Rafale-M với một số cải tiến phù hợp cho hoạt động trên tàu sân bay.
Rafale M có thể được xem là một trong những tiêm kích hạm đắt nhất thế giới, giá 102 triệu USD.
Tiêm kích hạm Rafale M trên máy phóng thủy lực tàu sân bay hạt nhân Mỹ.
Máy phóng thủy lực “bắn” Rafale M.
Rời boong tàu USS Harry S Truman.
Ngoài Rafale M, các máy bay cảnh báo sớm E-2C xuất phát từ tàu Charles de Gaulle (R 91) cũng thực hiện bài tập tương tự.
Tàu sân bay Mỹ cũng dùng những mẫu E-2C/D nên không có lý do gì mà những chiếc E-2C Pháp (cũng do Mỹ chế tạo) lại không thể hạ cánh trên Harry Truman.
Chạy taxi trên tàu sân bay Mỹ.
Và lại cất cánh.
Tiêm kích hạm Super Etendard của Hải quân Pháp bay trên mặt boong tàu sân bay USS Harry S Truman (CVN-75).
Gần đây, ngày 13/1, các máy bay tiêm kích hạm của Hải quân Pháp thuộc đơn vị trên tàu sân bay hạt nhân Charles de Gaulle (R 91) đã thực hiện các cuộc cất hạ cánh trên tàu sân bay USS Harry S Truman (CVN-75) của Hải quân Mỹ.
Cuộc diễn tập nhằm tăng cường sự hợp tác, tương tác giữa hải quân 2 nước, thúc đẩy sự ổn định trong khu vực.
Pháp là quốc gia thứ 2 trên thế giới sở hữu tàu sân bay hạt nhân và cũng là nước duy nhất sau Mỹ trang bị máy phóng thủy lực trên tàu sân bay. Cơ bản thì tàu sân bay Charles de Gaulle (R 91) có hệ thống cất hạ cánh máy bay tương tự tàu sân bay hạt nhân Mỹ. Vì vậy, các máy bay tiêm kích hạm Pháp hoàn toàn có thể cất hạ cánh trên tàu sân bay Mỹ.
Trong ảnh là tiêm kích hạm Rafale của Hải quân Pháp hạ cánh thành công trên boong tàu sân bay Truman (CVN-75).
Móc thành công vào cáp hãm đà.
Hai chiếc tiêm kích Rafale trên tàu sân bay Mỹ sẵn sàng cho việc cất cánh.
Biến thể tiêm kích hạm Rafale được định danh là Rafale-M với một số cải tiến phù hợp cho hoạt động trên tàu sân bay.
Rafale M có thể được xem là một trong những tiêm kích hạm đắt nhất thế giới, giá 102 triệu USD.
Tiêm kích hạm Rafale M trên máy phóng thủy lực tàu sân bay hạt nhân Mỹ.
Máy phóng thủy lực “bắn” Rafale M.
Rời boong tàu USS Harry S Truman.
Ngoài Rafale M, các máy bay cảnh báo sớm E-2C xuất phát từ tàu Charles de Gaulle (R 91) cũng thực hiện bài tập tương tự.
Tàu sân bay Mỹ cũng dùng những mẫu E-2C/D nên không có lý do gì mà những chiếc E-2C Pháp (cũng do Mỹ chế tạo) lại không thể hạ cánh trên Harry Truman.
Chạy taxi trên tàu sân bay Mỹ.
Và lại cất cánh.
Tiêm kích hạm Super Etendard của Hải quân Pháp bay trên mặt boong tàu sân bay USS Harry S Truman (CVN-75).