Triển lãm Công nghiệp Trực thăng Quốc tế lần thứ 7 (HeliRussia 2014) vừa kết thúc cách đây vài ngày tại trung tâm triển lãm Crocus (Nga). Tại triển lãm này, ngoài các hãng truyền thống Nga thì còn xuất hiện nhiều mẫu mã trực thăng mới do hãng Eurocopter danh tiếng chế tạo, mặc dù quan hệ Nga – phương Tây đang hết sức căng thẳng. Trong ảnh là mẫu trực thăng vận tải thế hệ mới Mi-38 do hãng Mil Moscow thiết kế phát triển nhằm thay thế cho dòng trực thăng Mi-8/17.
Biến thể trực thăng tấn công hiện đại nhất Nga Mi-28N.
Điểm khác biệt lớn nhất so với những chiếc Mi-28A là việc trên đỉnh cánh quạt chính Mi-28N được trang bị hệ thống radar điều khiển hỏa lực sóng mm đem lại khả năng tác chiến ngày – đêm tốt hơn.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ MD520 của hãng McDonnell Douglas (Mỹ).
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ EC130 B4 của hãng Eurocopter được thiết kế cho các nhiệm vụ dân sự, an ninh (đơn giá 2,1 triệu USD).
Buồng lái khá đơn giản nhưng không kém phần tiện nghi của EC130 B4.
Trực thăng có kiểu dáng hơi kỳ cục R66 của Công ty trực thăng Robinson (Mỹ) thiết kế cho nhiệm vụ chở khách, hàng hóa. R66 có đơn giá khoảng 839.000 USD, trang bị một động cơ tuốc bin trục Rolls-Royce RR300 cho tốc độ tối đa 259km/h, bán kính hoạt động 300km.
Buồng lái đơn giản của chiếc Robinson R66.
Trực thăng vận tải hạng nhẹ, cỡ nhỏ Mil Mi-2 cũng do Mil Moscow thiết kế, nhưng chủ yếu do hãng PZL Swidnik (Ba Lan) sản xuất.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ Eurocopter EC130 T2.
Máy bay lên thẳng Cavalon của Công ty AutoGyro GmbH (Đức) thiết kế khá lạ với cánh quạt nâng chính và cánh quạt đuôi đẩy sau.
Trực thăng đa dụng hạng trung AW139 của hãng AgustaWestland Italy được thiết kế cho nhiệm vụ chở khách (chở VIP), vận tải, chữa cháy, thực thi pháp luật, tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu khẩn cấp, tuần tra biển.
Trực thăng đa năng kiểu mới Ansat do hãng Kazan Helicopter (Nga) chế tạo, bay thử lần đầu tháng 8/1999. Ansat chở được tối đa 9-10 người, trang bị 2 động cơ do Canada sản xuất.
Cận cảnh buồng lái của trực thăng Ansat.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ một động cơ Eurocopter AS350 B3 – đây là phiên bản hiệu suất cao, trang bị động cơ Arriel 2B tích hợp hệ thống điều khiển kỹ thuật số.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ Bell 407GX do Công ty Bell Helicopter Textron (Mỹ) chế tạo, đơn giá khoảng 2,54 triệu USD. Phiên bản 407GX trang bị buồng lái kính Garmin G1000 với hệ thống điện tử hàng không, hệ thống bay tiên tiến.
Ngoài các mẫu trực thăng tiên tiến, HeliRussia 2014 còn có sự góp mặt của nhiều mẫu mã động cơ trực thăng, các hệ thống điện tử theo kèm. Trong ảnh là mô hình động cơ “khủng” D-136 trang bị cho các trực thăng vận tải lớn nhất thế giới Mi-26.
Mũ bay tích hợp hệ thống hiển thị thông tin mục tiêu trên kính mũ trang bị cho phi công lái trực thăng.
Hệ thống radar điều khiển hỏa lực FH101 Arbalet của trực thăng tấn công Ka-52.
Hệ thống điều khiển vũ khí trên trực thăng Ka-52.
Triển lãm Công nghiệp Trực thăng Quốc tế lần thứ 7 (HeliRussia 2014) vừa kết thúc cách đây vài ngày tại trung tâm triển lãm Crocus (Nga). Tại triển lãm này, ngoài các hãng truyền thống Nga thì còn xuất hiện nhiều mẫu mã trực thăng mới do hãng Eurocopter danh tiếng chế tạo, mặc dù quan hệ Nga – phương Tây đang hết sức căng thẳng. Trong ảnh là mẫu trực thăng vận tải thế hệ mới Mi-38 do hãng Mil Moscow thiết kế phát triển nhằm thay thế cho dòng trực thăng Mi-8/17.
Biến thể trực thăng tấn công hiện đại nhất Nga Mi-28N.
Điểm khác biệt lớn nhất so với những chiếc Mi-28A là việc trên đỉnh cánh quạt chính Mi-28N được trang bị hệ thống radar điều khiển hỏa lực sóng mm đem lại khả năng tác chiến ngày – đêm tốt hơn.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ MD520 của hãng McDonnell Douglas (Mỹ).
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ EC130 B4 của hãng Eurocopter được thiết kế cho các nhiệm vụ dân sự, an ninh (đơn giá 2,1 triệu USD).
Buồng lái khá đơn giản nhưng không kém phần tiện nghi của EC130 B4.
Trực thăng có kiểu dáng hơi kỳ cục R66 của Công ty trực thăng Robinson (Mỹ) thiết kế cho nhiệm vụ chở khách, hàng hóa. R66 có đơn giá khoảng 839.000 USD, trang bị một động cơ tuốc bin trục Rolls-Royce RR300 cho tốc độ tối đa 259km/h, bán kính hoạt động 300km.
Buồng lái đơn giản của chiếc Robinson R66.
Trực thăng vận tải hạng nhẹ, cỡ nhỏ Mil Mi-2 cũng do Mil Moscow thiết kế, nhưng chủ yếu do hãng PZL Swidnik (Ba Lan) sản xuất.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ Eurocopter EC130 T2.
Máy bay lên thẳng Cavalon của Công ty AutoGyro GmbH (Đức) thiết kế khá lạ với cánh quạt nâng chính và cánh quạt đuôi đẩy sau.
Trực thăng đa dụng hạng trung AW139 của hãng AgustaWestland Italy được thiết kế cho nhiệm vụ chở khách (chở VIP), vận tải, chữa cháy, thực thi pháp luật, tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu khẩn cấp, tuần tra biển.
Trực thăng đa năng kiểu mới Ansat do hãng Kazan Helicopter (Nga) chế tạo, bay thử lần đầu tháng 8/1999. Ansat chở được tối đa 9-10 người, trang bị 2 động cơ do Canada sản xuất.
Cận cảnh buồng lái của trực thăng Ansat.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ một động cơ Eurocopter AS350 B3 – đây là phiên bản hiệu suất cao, trang bị động cơ Arriel 2B tích hợp hệ thống điều khiển kỹ thuật số.
Trực thăng đa dụng hạng nhẹ Bell 407GX do Công ty Bell Helicopter Textron (Mỹ) chế tạo, đơn giá khoảng 2,54 triệu USD. Phiên bản 407GX trang bị buồng lái kính Garmin G1000 với hệ thống điện tử hàng không, hệ thống bay tiên tiến.
Ngoài các mẫu trực thăng tiên tiến, HeliRussia 2014 còn có sự góp mặt của nhiều mẫu mã động cơ trực thăng, các hệ thống điện tử theo kèm. Trong ảnh là mô hình động cơ “khủng” D-136 trang bị cho các trực thăng vận tải lớn nhất thế giới Mi-26.
Mũ bay tích hợp hệ thống hiển thị thông tin mục tiêu trên kính mũ trang bị cho phi công lái trực thăng.
Hệ thống radar điều khiển hỏa lực FH101 Arbalet của trực thăng tấn công Ka-52.
Hệ thống điều khiển vũ khí trên trực thăng Ka-52.