Trong chiến tranh Lạnh và hiện nay, tên lửa đạn đạo luôn là thứ vũ khí đáng sợ nhất của Liên Xô (Nga sau này). Có thể nói, kho vũ khí Liên Xô sở hữu nhiều loại tên lửa đạn đạo đa dạng nhất thế giới, vượt xạ cả Mỹ-Anh-Pháp gộp chung lại. Bảo tàng Lịch sử Quân sự Pháo, Kỹ thuật và Thông tin Nga lưu giữ khá đẩy đủ các thế hệ tên lửa Liên Xô. Ảnh: xe phóng tự hành 2P129 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K79 Tochka đạt tầm bắn 70-120km.Xe phóng tự hành 9P113 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K52 Luna-M đạt tầm bắn 70km.Xe phóng tự hành 2P16 của tổ hợp tên lửa chiến thuật 2K6 Luna đạt tầm bắn 45km.Xe phóng tự hành 9P120 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K76 Temp-S đạt tầm bắn 900km.Xe phóng tự hành 9P71 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch – chiến thuật 9K714 Oka đạt tầm bắn 400km. Đây là một trong những loại vũ khí Liên Xô từng khiến Mỹ-NATO cực kỳ lo sợ. Dù tầm bắn ngắn nhưng 9K714 Oka là vũ khí gần như không thể đánh chặn. Theo các chuyên gia, hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ thời điểm những năm 1980 gần như bất lực trước Oka.Xe phóng tự hành 9P117 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch – chiến thuật 9K72 Elbrus. Đây là một trong số ít tên lửa đạn đạo Liên Xô được sử dụng rộng rãi nhất trên chiến trường với cái tên do NATO đặt, Scud. Tên lửa có tầm bắn 300km.Xe phóng tự hành 15U168 của tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa 15P158 Topol - từng là một trong những tên lửa nguy hiểm nhất kho vũ khí chiến lược Liên Xô. Tên lửa nặng 45,1 tấn, kết cấu 3 tầng động cơ, tầm bắn 10.500km, tốc độ bay 25.000km/h, lắp đầu nổ đơn khối 800 kiloton.Trong ảnh là xe hỗ trợ chiến đấu 15V148 của tổ hợp Topol.Xe trinh sát tín hiệu 15V75 của Topol.Còn đây là một trong những tên lửa đạn đạo thời kỳ sơ khai của nước Nga – tổ hợp tên lửa 2K1 Mars đặt trên khung thân xe tăng PT-76, tầm bắn 17km, lắp đầu đạn hạt nhân 10 kiloton.
Trong chiến tranh Lạnh và hiện nay, tên lửa đạn đạo luôn là thứ vũ khí đáng sợ nhất của Liên Xô (Nga sau này). Có thể nói, kho vũ khí Liên Xô sở hữu nhiều loại tên lửa đạn đạo đa dạng nhất thế giới, vượt xạ cả Mỹ-Anh-Pháp gộp chung lại. Bảo tàng Lịch sử Quân sự Pháo, Kỹ thuật và Thông tin Nga lưu giữ khá đẩy đủ các thế hệ tên lửa Liên Xô. Ảnh: xe phóng tự hành 2P129 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K79 Tochka đạt tầm bắn 70-120km.
Xe phóng tự hành 9P113 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K52 Luna-M đạt tầm bắn 70km.
Xe phóng tự hành 2P16 của tổ hợp tên lửa chiến thuật 2K6 Luna đạt tầm bắn 45km.
Xe phóng tự hành 9P120 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K76 Temp-S đạt tầm bắn 900km.
Xe phóng tự hành 9P71 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch – chiến thuật 9K714 Oka đạt tầm bắn 400km. Đây là một trong những loại vũ khí Liên Xô từng khiến Mỹ-NATO cực kỳ lo sợ. Dù tầm bắn ngắn nhưng 9K714 Oka là vũ khí gần như không thể đánh chặn. Theo các chuyên gia, hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ thời điểm những năm 1980 gần như bất lực trước Oka.
Xe phóng tự hành 9P117 của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch – chiến thuật 9K72 Elbrus. Đây là một trong số ít tên lửa đạn đạo Liên Xô được sử dụng rộng rãi nhất trên chiến trường với cái tên do NATO đặt, Scud. Tên lửa có tầm bắn 300km.
Xe phóng tự hành 15U168 của tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa 15P158 Topol - từng là một trong những tên lửa nguy hiểm nhất kho vũ khí chiến lược Liên Xô. Tên lửa nặng 45,1 tấn, kết cấu 3 tầng động cơ, tầm bắn 10.500km, tốc độ bay 25.000km/h, lắp đầu nổ đơn khối 800 kiloton.
Trong ảnh là xe hỗ trợ chiến đấu 15V148 của tổ hợp Topol.
Xe trinh sát tín hiệu 15V75 của Topol.
Còn đây là một trong những tên lửa đạn đạo thời kỳ sơ khai của nước Nga – tổ hợp tên lửa 2K1 Mars đặt trên khung thân xe tăng PT-76, tầm bắn 17km, lắp đầu đạn hạt nhân 10 kiloton.