Trong gần nửa thế kỷ qua, thành phố Krasnokamenka (Ukraine) bị bao quanh với những huyền thoại và truyền thuyết bí ẩn.
Hiện nay, căn cứ hạt nhân này nằm dưới sự bảo vệ nghiêm ngặt của Trung đoàn đặc nhiệm Tiger (Cảnh sát Ukraine).
Khi Không quân Mỹ hủy diệt 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki (Nhật Bản) bằng vũ khí hạt nhân năm 1945, Liên Xô ngay sau đó khẩn trương bắt tay chế tạo vũ khí hạt nhân trong thời gian nhanh nhất có thể. Quả bom hạt nhân đầu tiên được thử nghiệm vào tháng 8/1949 và cuối năm 1950 chính quyền Liên Xô quyết định xây dựng các căn cứ để lưu giữ kho vũ khí hạt nhân.
Và thành phố Krasnokamenka là một trong những nơi được lựa chọn để cất giấu kho vũ khí nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người. Liên Xô đã xây dựng đường hầm lớn trong lòng núi, chiều rộng và chiều cao của nó không nhỏ hơn đường tàu điện ngầm nhiều, chiều dài khoảng 2km.
Khu phức hợp dưới lòng đất được cung cấp điện từ bên ngoài và có cả máy phát điện diesel khẩn cấp nằm bên trong đề phòng đường điện từ ngoài bị đnáhh phá.
Tất cả các khu vực bên trong đường hầm này kết nối với nhau thông qua mạng lưới đường ray di chuyển người và vũ khí.
Khu vực bên ngoài đường hầm chứa vũ khí hạt nhân.
Cổng ra vào đường hầm chứa vũ khí hạt nhân.
Đường hầm này giờ đây tuy vẫn có đơn vị quản lý nhưng không được tu bổ, chăm sóc nên xuống cấp theo thời gian.
Hầu như tất cả các kim loại tại căn cứ bí mật chứa đầu đạn hạt nhân một thời của Liên Xô đều bị ăn trộm sau khi bị bỏ hoang. Các bức tường và trần đường hầm bị rêu, bồ hóng bao phủ.
Những tàn tích còn xót lại của hệ thống thông gió. Đường hầm tối tăm, không có hệ thống chiếu sáng.
Sự đổ nát hiện diện ở khắp nơi.
Đất cả nằm vương vãi khắp lối đi trong kho vũ khí tối mật một thời.
Đây chỉ là một trong nhiều căn cứ hạt nhân tối mật bị bỏ hoang sau khi Liên Xô tan rã.
Trạm quan sát của căn cứ bí mật một thời cũng không còn nguyên vẹn.
Trong gần nửa thế kỷ qua, thành phố Krasnokamenka (Ukraine) bị bao quanh với những huyền thoại và truyền thuyết bí ẩn.
Hiện nay, căn cứ hạt nhân này nằm dưới sự bảo vệ nghiêm ngặt của Trung đoàn đặc nhiệm Tiger (Cảnh sát Ukraine).
Khi Không quân Mỹ hủy diệt 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki (Nhật Bản) bằng vũ khí hạt nhân năm 1945, Liên Xô ngay sau đó khẩn trương bắt tay chế tạo vũ khí hạt nhân trong thời gian nhanh nhất có thể. Quả bom hạt nhân đầu tiên được thử nghiệm vào tháng 8/1949 và cuối năm 1950 chính quyền Liên Xô quyết định xây dựng các căn cứ để lưu giữ kho vũ khí hạt nhân.
Và thành phố Krasnokamenka là một trong những nơi được lựa chọn để cất giấu kho vũ khí nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người. Liên Xô đã xây dựng đường hầm lớn trong lòng núi, chiều rộng và chiều cao của nó không nhỏ hơn đường tàu điện ngầm nhiều, chiều dài khoảng 2km.
Khu phức hợp dưới lòng đất được cung cấp điện từ bên ngoài và có cả máy phát điện diesel khẩn cấp nằm bên trong đề phòng đường điện từ ngoài bị đnáhh phá.
Tất cả các khu vực bên trong đường hầm này kết nối với nhau thông qua mạng lưới đường ray di chuyển người và vũ khí.
Khu vực bên ngoài đường hầm chứa vũ khí hạt nhân.
Cổng ra vào đường hầm chứa vũ khí hạt nhân.
Đường hầm này giờ đây tuy vẫn có đơn vị quản lý nhưng không được tu bổ, chăm sóc nên xuống cấp theo thời gian.
Hầu như tất cả các kim loại tại căn cứ bí mật chứa đầu đạn hạt nhân một thời của Liên Xô đều bị ăn trộm sau khi bị bỏ hoang. Các bức tường và trần đường hầm bị rêu, bồ hóng bao phủ.
Những tàn tích còn xót lại của hệ thống thông gió.
Đường hầm tối tăm, không có hệ thống chiếu sáng.
Sự đổ nát hiện diện ở khắp nơi.
Đất cả nằm vương vãi khắp lối đi trong kho vũ khí tối mật một thời.
Đây chỉ là một trong nhiều căn cứ hạt nhân tối mật bị bỏ hoang sau khi Liên Xô tan rã.
Trạm quan sát của căn cứ bí mật một thời cũng không còn nguyên vẹn.