Triển lãm hàng không Paris 2015 là một trong những sự kiện hàng không lớn nhất thế giới, qui tụ hàng trăm công ty tới nhiều quốc gia, hàng trăm nghìn khách thăm quan. Tất nhiên, các mẫu trưng bày tại Paris Air Show cũng rất đa dạng và phong phú. Nhưng chủ đề chính vẫn là những chiếc máy bay của cả dân sự và quân sự. Ảnh: tiêm kích đa năng Rafale của người Pháp tung cánh buổi diễn tại Paris.“Niềm tự hào của công nghiệp hàng không quân sự châu Âu” – vận tải cơ chiến lược A400M Atlas.Dù là triển lãm hàng không ở thế giới hiện đại, tuy nhiên một vài mẫu máy bay cổ vẫn được đưa tới trưng bày. Trong ảnh là chiến đấu cơ động cơ cánh quạt của Không quân Hoàng gia Anh.Máy bay vận tải Antonov An-178 do Ukraine sản xuất lần đầu tiên tham dự triển lãm hàng không Paris.Máy bay vận tải hạng trung tầm ngắn An-178 có chi phí 40-70 triệu USD, chở được tối đa 18 tấn với tốc độ hành trình 800km/h, tầm bay 1.000-4.000km tùy tải trọng.Các vị khách thăm quan đang “tự sướng” bên dàn bom đạn của tiêm kích JF-17 – chiến đấu cơ giá rẻ nhất thế giới cho Trung Quốc-Pakistan hợp tác sản xuất. Hai quốc gia này liên tục đưa JF-17 tới tham dự hàng loạt sự kiện triển lãm trong vài năm gần đây nhằm tìm đường xuất khẩu.Không quân Mỹ đưa tới sự kiện triển lãm hàng không Paris năm nay các mẫu chiến đấu cơ quen mặt gồm F-16, A-10, P-8A…Cường kích A-10 sắp bị loại bỏ trong Không quân Mỹ không thu hút được nhiều khách thăm quan.Máy bay vận tải chiến thuật tiên tiến nhất Mỹ - C-130J Super Hercules.Máy bay cường kích hạng nhẹ Scorpion do hãng Cessna (Mỹ) sản xuất được giới thiệu tại Paris Air Show 2015.Máy bay cường kích hạng nhẹ S2R-660 do IOMAX (Mỹ) sản xuất trên cơ sở máy bay “rải phân bón” AT-802.Triển lãm Paris Air Show 2015 cũng qui tụ dàn máy bay không người lái hiện đại tới từ nhiều quốc gia trên thế giới. Ảnh: UAV Hermes 900 của Israel.Một mẫu UAV trinh sát có hình dạng kỳ lạ do Pháp sản xuất.UAV trinh sát Anka do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất, nó đạt tốc độ 217km/h với thời gian hoạt động liên tục 24 tiếng, có thể trang bị hệ thống trinh sát hồng ngoại, quang điện, radar khẩu đội tổng hợp...UAV trực thăng Tanan 300 do công ty hàng không Airbus sản xuất.
Triển lãm hàng không Paris 2015 là một trong những sự kiện hàng không lớn nhất thế giới, qui tụ hàng trăm công ty tới nhiều quốc gia, hàng trăm nghìn khách thăm quan. Tất nhiên, các mẫu trưng bày tại Paris Air Show cũng rất đa dạng và phong phú. Nhưng chủ đề chính vẫn là những chiếc máy bay của cả dân sự và quân sự. Ảnh: tiêm kích đa năng Rafale của người Pháp tung cánh buổi diễn tại Paris.
“Niềm tự hào của công nghiệp hàng không quân sự châu Âu” – vận tải cơ chiến lược A400M Atlas.
Dù là triển lãm hàng không ở thế giới hiện đại, tuy nhiên một vài mẫu máy bay cổ vẫn được đưa tới trưng bày. Trong ảnh là chiến đấu cơ động cơ cánh quạt của Không quân Hoàng gia Anh.
Máy bay vận tải Antonov An-178 do Ukraine sản xuất lần đầu tiên tham dự triển lãm hàng không Paris.
Máy bay vận tải hạng trung tầm ngắn An-178 có chi phí 40-70 triệu USD, chở được tối đa 18 tấn với tốc độ hành trình 800km/h, tầm bay 1.000-4.000km tùy tải trọng.
Các vị khách thăm quan đang “tự sướng” bên dàn bom đạn của tiêm kích JF-17 – chiến đấu cơ giá rẻ nhất thế giới cho Trung Quốc-Pakistan hợp tác sản xuất. Hai quốc gia này liên tục đưa JF-17 tới tham dự hàng loạt sự kiện triển lãm trong vài năm gần đây nhằm tìm đường xuất khẩu.
Không quân Mỹ đưa tới sự kiện triển lãm hàng không Paris năm nay các mẫu chiến đấu cơ quen mặt gồm F-16, A-10, P-8A…
Cường kích A-10 sắp bị loại bỏ trong Không quân Mỹ không thu hút được nhiều khách thăm quan.
Máy bay vận tải chiến thuật tiên tiến nhất Mỹ - C-130J Super Hercules.
Máy bay cường kích hạng nhẹ Scorpion do hãng Cessna (Mỹ) sản xuất được giới thiệu tại Paris Air Show 2015.
Máy bay cường kích hạng nhẹ S2R-660 do IOMAX (Mỹ) sản xuất trên cơ sở máy bay “rải phân bón” AT-802.
Triển lãm Paris Air Show 2015 cũng qui tụ dàn máy bay không người lái hiện đại tới từ nhiều quốc gia trên thế giới. Ảnh: UAV Hermes 900 của Israel.
Một mẫu UAV trinh sát có hình dạng kỳ lạ do Pháp sản xuất.
UAV trinh sát Anka do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất, nó đạt tốc độ 217km/h với thời gian hoạt động liên tục 24 tiếng, có thể trang bị hệ thống trinh sát hồng ngoại, quang điện, radar khẩu đội tổng hợp...
UAV trực thăng Tanan 300 do công ty hàng không Airbus sản xuất.