YF-22 là mẫu thử nghiệm công nghệ máy bay chiến đấu 2 động cơ, một chỗ ngồi của liên doanh Lockheed, Boeing, General Dynamic phát triển cho chương trình tiêm kích chiến thuật tiên tiến (ATF) của Không quân Mỹ nhằm thay thế các mẫu tiêm kích F-15, F-16 đối đầu với Su-27 và MiG-29 Nga.
Trong chương trình ATF này, YF-22 đã giành chiến thắng trước mẫu thử nghiệm YF-23 của công ty Northrop và McDonnell Douglas.
Hai mẫu thử nghiệm YF-22 đã được chế tạo trong giai đoạn 1989-1990, lần bay chính thức đầu tiên được thực hiện vào ngày 29/9/1990. Hiện, một chiếc đã được đưa vào bảo tàng trưng bày, chiếc còn lại được Lockheed dùng để thử nghiệm một số hệ thống điện tử.
Cận cảnh ống xả của động cơ kiểm soát vector lực đẩy 2D trên chiếc YF-22 được trưng bày tại bảo tàng. Vòi phun của động cơ có thể điều chỉnh ±20 độ theo chiều lên xuống qua đó giúp máy bay trở nên cơ động hơn.
Mẫu thử YF-22 được trang bị động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy có đốt sau YF120-GE-100 hoặc YF119-PW-100 cho tốc độ bay tối đa 2.335km/h, tốc độ bay siêu hành trình 1.680km, bán kính chiến đấu 1.480km.
Bên trong khoang chứa càng hạ cánh bánh sau của nguyên mẫu YF-22.
Bên trong có rất nhiều ống dẫn của hệ thống thủy lực để kiểm soát hoạt động hạ và thu càng khi hạ cánh hoặc cất cánh.
Bộ phận thủy lực này dùng để đóng hay mở khoang chứa bộ phận hạ cánh.
Chỉ riêng hệ thống thủy lực của bộ phận hạ cánh đã rất phức tạp. Nó cho thấy những công nghệ trên F-22 hiện đại đến cỡ nào.
Phần cánh đuôi đứng với logo YF-22.
Cận cảnh cửa hút không khi bên trái của YF-22. Không khi đi vào buồng đốt theo đường cong nhằm tăng khả năng tàng hình cho máy bay.
Phía trước cửa hút không khí có in logo các công ty tham gia cùng Lockheed Martin trong chương trình YF-22.
Phần mũi chứa radar của YF-22.
Hệ thống đèn chiếu sáng ở càng hạ cánh phía trước sử dụng trong các tình huống cất hạ cánh vào ban đêm.
Khoang vũ khí dưới bụng YF-22, khoang này có thể mang theo 6 tên lửa không đối không tầm trung.
Càng hạ cánh phía trước được thiết kế rất chắc chắn, nó có thể chịu được lực tác động rất lớn khi hạ cánh ở tốc độ cao.
Chi chít các ống dẫn của hệ thống thủy lực.
YF-22 là mẫu thử nghiệm công nghệ máy bay chiến đấu 2 động cơ, một chỗ ngồi của liên doanh Lockheed, Boeing, General Dynamic phát triển cho chương trình tiêm kích chiến thuật tiên tiến (ATF) của Không quân Mỹ nhằm thay thế các mẫu tiêm kích F-15, F-16 đối đầu với Su-27 và MiG-29 Nga.
Trong chương trình ATF này, YF-22 đã giành chiến thắng trước mẫu thử nghiệm YF-23 của công ty Northrop và McDonnell Douglas.
Hai mẫu thử nghiệm YF-22 đã được chế tạo trong giai đoạn 1989-1990, lần bay chính thức đầu tiên được thực hiện vào ngày 29/9/1990. Hiện, một chiếc đã được đưa vào bảo tàng trưng bày, chiếc còn lại được Lockheed dùng để thử nghiệm một số hệ thống điện tử.
Cận cảnh ống xả của động cơ kiểm soát vector lực đẩy 2D trên chiếc YF-22 được trưng bày tại bảo tàng. Vòi phun của động cơ có thể điều chỉnh ±20 độ theo chiều lên xuống qua đó giúp máy bay trở nên cơ động hơn.
Mẫu thử YF-22 được trang bị động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy có đốt sau YF120-GE-100 hoặc YF119-PW-100 cho tốc độ bay tối đa 2.335km/h, tốc độ bay siêu hành trình 1.680km, bán kính chiến đấu 1.480km.
Bên trong khoang chứa càng hạ cánh bánh sau của nguyên mẫu YF-22.
Bên trong có rất nhiều ống dẫn của hệ thống thủy lực để kiểm soát hoạt động hạ và thu càng khi hạ cánh hoặc cất cánh.
Bộ phận thủy lực này dùng để đóng hay mở khoang chứa bộ phận hạ cánh.
Chỉ riêng hệ thống thủy lực của bộ phận hạ cánh đã rất phức tạp. Nó cho thấy những công nghệ trên F-22 hiện đại đến cỡ nào.
Phần cánh đuôi đứng với logo YF-22.
Cận cảnh cửa hút không khi bên trái của YF-22. Không khi đi vào buồng đốt theo đường cong nhằm tăng khả năng tàng hình cho máy bay.
Phía trước cửa hút không khí có in logo các công ty tham gia cùng Lockheed Martin trong chương trình YF-22.
Phần mũi chứa radar của YF-22.
Hệ thống đèn chiếu sáng ở càng hạ cánh phía trước sử dụng trong các tình huống cất hạ cánh vào ban đêm.
Khoang vũ khí dưới bụng YF-22, khoang này có thể mang theo 6 tên lửa không đối không tầm trung.
Càng hạ cánh phía trước được thiết kế rất chắc chắn, nó có thể chịu được lực tác động rất lớn khi hạ cánh ở tốc độ cao.
Chi chít các ống dẫn của hệ thống thủy lực.