Khi Đức Quốc xã bắt đầu tiến hành chiến dịch xâm lược Liên Xô vào tháng 6/1941, hàng trăm nghìn phụ nữ Xô-Viết đã tự nguyện tham gia cuộc chiến, với nhiều vai trò khác nhau, từ y tá, đầu bếp, cho đến…xạ thủ bắn tỉa.Bức ảnh chụp ngày 6/5/1942 (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)Xạ thủ xinh đẹp Liza Mironova trên chiến trường (Ảnh: AFP/Getty Images)Nhóm nữ xạ thủ bắn tỉa Hồng quân Liên Xô tập hợp trước khi ra trận. Trên người họ là bộ trang phục ngụy trang đặc biệt (Ảnh: Krasutskiy/AFP/Getty Images)2 xạ thủ chiến đấu theo nhóm với chiến thuật đặc biệt, một người giơ mũ sắt "nhử" đối phương nổ súng lộ vị trí để người còn lại kết liễu (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)Trong hàng ngũ Hồng quân Liên Xô khi ấy có tới trên 2.000 nữ quân nhân được đào tạo để trở thành xạ thủ bắn tỉa và nhiều người trong số họ đủ năng lực và được tin tưởng điều động tới các chiến trường khắc nghiệt, nguy hiểm nhất của cuộc chiến.Đặc thù của một xạ thủ bắn tỉa khiến họ thường xuyên phải chiến đấu đơn độc, cách xa đơn vị, đồng đội, ẩn khuất vào thiên nhiên, chờ đợi mục tiêu lọt vào tấm ngắm cho một phát đạn hoàn hảo.Có rất nhiều câu chuyện huyền thoại về khả năng bách phát bách trúng chết chóc của họ và sự hi sinh của họ cho cuộc chiến. Nổi tiếng nhất trong số đó có thể kể đến xạ thủ Lyudmila Pavlichenko, người gắn liền với biệt danh “Nữ Tử thần”.Pavlichenko "rình mồi" trong một trận chiến (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)Hành tung bí mật, thoắt ẩn thoắt hiện là điểm mạnh của huyền thoại bắn tỉa Pavlichenko (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)Pavlichenko sau khi trở về Nga, trong chuyến thăm các nữ công nhân tại Odessa (Ảnh: TASS)
Khi Đức Quốc xã bắt đầu tiến hành chiến dịch xâm lược Liên Xô vào tháng 6/1941, hàng trăm nghìn phụ nữ Xô-Viết đã tự nguyện tham gia cuộc chiến, với nhiều vai trò khác nhau, từ y tá, đầu bếp, cho đến…xạ thủ bắn tỉa.
Bức ảnh chụp ngày 6/5/1942 (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)
Xạ thủ xinh đẹp Liza Mironova trên chiến trường (Ảnh: AFP/Getty Images)
Nhóm nữ xạ thủ bắn tỉa Hồng quân Liên Xô tập hợp trước khi ra trận. Trên người họ là bộ trang phục ngụy trang đặc biệt (Ảnh: Krasutskiy/AFP/Getty Images)
2 xạ thủ chiến đấu theo nhóm với chiến thuật đặc biệt, một người giơ mũ sắt "nhử" đối phương nổ súng lộ vị trí để người còn lại kết liễu (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)
Trong hàng ngũ Hồng quân Liên Xô khi ấy có tới trên 2.000 nữ quân nhân được đào tạo để trở thành xạ thủ bắn tỉa và nhiều người trong số họ đủ năng lực và được tin tưởng điều động tới các chiến trường khắc nghiệt, nguy hiểm nhất của cuộc chiến.
Đặc thù của một xạ thủ bắn tỉa khiến họ thường xuyên phải chiến đấu đơn độc, cách xa đơn vị, đồng đội, ẩn khuất vào thiên nhiên, chờ đợi mục tiêu lọt vào tấm ngắm cho một phát đạn hoàn hảo.
Có rất nhiều câu chuyện huyền thoại về khả năng bách phát bách trúng chết chóc của họ và sự hi sinh của họ cho cuộc chiến. Nổi tiếng nhất trong số đó có thể kể đến xạ thủ Lyudmila Pavlichenko, người gắn liền với biệt danh “Nữ Tử thần”.
Pavlichenko "rình mồi" trong một trận chiến (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)
Hành tung bí mật, thoắt ẩn thoắt hiện là điểm mạnh của huyền thoại bắn tỉa Pavlichenko (Ảnh: Ozerksy/AFP/Getty Images)
Pavlichenko sau khi trở về Nga, trong chuyến thăm các nữ công nhân tại Odessa (Ảnh: TASS)