Australia quy định chỉ có thợ điện mới được thay bóng đèn: Tại Victoria, bang đông dân thứ 2 ở Australia quy định chỉ có thợ điện có giấy phép hành nghề mới đủ điều kiện thay bóng đèn. Nếu cố tình vi phạm, người đó sẽ phải trả khoản tiền phạt lên tới 10 AUD (khoảng 165.000 đồng). Đây không phải là điều luật kinh doanh kỳ lạ duy nhất trên thế giới.Ấn Độ cấm phụ nữ làm việc ca đêm: Theo Luật Nhà máy năm 1948 của Ấn Độ, phụ nữ không được phép làm việc ca đêm tại các nhà máy vì lý do an toàn. Tuy nhiên, điều luật này gặp phải nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều người cho rằng, thay vì cấm phụ nữ làm việc ban đêm, luật nên quy định các nhà máy phải đảm báo môi trường an toàn cho họ khi làm ca đêm.Singapore cấm buôn bán kẹo cao su: Tại Singapore, bạn có thể nhai kẹo cao su nhưng không thể tìm mua được ở bất kỳ đâu bởi nước này cấm nhập khẩu, bán kẹo cao su. Loại kẹo chỉ được bày bán ở các cửa hiệu thuốc và người mua phải cung cấp đủ họ tên và chứng minh thư. Buôn lậu kẹo cao su vào nước này phải chịu án tù 1 năm và nộp phạt 5.500 USD.Mỹ cấm bán kẹo hình quả trứng Kinder Surprise: Đây là trò chơi hết sức phổ biến trên thế giới, nhưng những quả trứng phủ chocolate này lại đang bị cấm ở Mỹ. Các nhà chức trách Mỹ cho rằng thứ đồ chơi bên trong quả trứng là sản phẩm không có dinh dưỡng (không ăn được) và có thể gây ngạt thở cho trẻ em.EU cấm bán trứng theo tá: EU quy định các cửa hàng không được bán trứng theo từng tá mà phải bán cùng các sản phẩm khác như cam hoặc bánh mỳ. Trứng được bán theo cân thay vì số lượng quả như ở các nước khác.Quy định kích thước chuối: Tại các nước thuộc liên minh châu Âu (EU), những người bán hàng cần nắm rõ quy định rằng, chuối được bày bán phải dài ít nhất 14 cm và dày ít nhất 27 cm.Blogger phải mua chứng chỉ đặc quyền: Chính quyền thành phố Philadelphia, Pennsylvania, Mỹ yêu cầu tất cả blogger kinh doanh qua mạng phải mua chứng chỉ đặc quyền trị giá 300 USD. Cơ quan chức năng của thành phố này thậm chí còn truy thu đối với blogger nghèo, người chỉ kiếm được 11 USD từ blog của mình trong 2 năm qua.Quy định phá sản: Quy định phá sản đối với một công ty ở thành phố Milwaukee, Wisconsin, Mỹ khá phức tạp. Theo đó, để đóng cửa công ty, chủ doanh nghiệp phải mua một loại giấy phép đắt đỏ, đồng thời nộp cả hồ sơ về các tài sản bạn muốn bán lên chính quyền thành phố. Không chỉ vậy, họ còn phải đóng một loại phí được tính dựa trên khoảng thời gian rao bán tài sản, cộng với 2 USD cho mỗi 1.000 USD giá trị tài sản.
Australia quy định chỉ có thợ điện mới được thay bóng đèn: Tại Victoria, bang đông dân thứ 2 ở Australia quy định chỉ có thợ điện có giấy phép hành nghề mới đủ điều kiện thay bóng đèn. Nếu cố tình vi phạm, người đó sẽ phải trả khoản tiền phạt lên tới 10 AUD (khoảng 165.000 đồng). Đây không phải là điều luật kinh doanh kỳ lạ duy nhất trên thế giới.
Ấn Độ cấm phụ nữ làm việc ca đêm: Theo Luật Nhà máy năm 1948 của Ấn Độ, phụ nữ không được phép làm việc ca đêm tại các nhà máy vì lý do an toàn. Tuy nhiên, điều luật này gặp phải nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều người cho rằng, thay vì cấm phụ nữ làm việc ban đêm, luật nên quy định các nhà máy phải đảm báo môi trường an toàn cho họ khi làm ca đêm.
Singapore cấm buôn bán kẹo cao su: Tại Singapore, bạn có thể nhai kẹo cao su nhưng không thể tìm mua được ở bất kỳ đâu bởi nước này cấm nhập khẩu, bán kẹo cao su. Loại kẹo chỉ được bày bán ở các cửa hiệu thuốc và người mua phải cung cấp đủ họ tên và chứng minh thư. Buôn lậu kẹo cao su vào nước này phải chịu án tù 1 năm và nộp phạt 5.500 USD.
Mỹ cấm bán kẹo hình quả trứng Kinder Surprise: Đây là trò chơi hết sức phổ biến trên thế giới, nhưng những quả trứng phủ chocolate này lại đang bị cấm ở Mỹ. Các nhà chức trách Mỹ cho rằng thứ đồ chơi bên trong quả trứng là sản phẩm không có dinh dưỡng (không ăn được) và có thể gây ngạt thở cho trẻ em.
EU cấm bán trứng theo tá: EU quy định các cửa hàng không được bán trứng theo từng tá mà phải bán cùng các sản phẩm khác như cam hoặc bánh mỳ. Trứng được bán theo cân thay vì số lượng quả như ở các nước khác.
Quy định kích thước chuối: Tại các nước thuộc liên minh châu Âu (EU), những người bán hàng cần nắm rõ quy định rằng, chuối được bày bán phải dài ít nhất 14 cm và dày ít nhất 27 cm.
Blogger phải mua chứng chỉ đặc quyền: Chính quyền thành phố Philadelphia, Pennsylvania, Mỹ yêu cầu tất cả blogger kinh doanh qua mạng phải mua chứng chỉ đặc quyền trị giá 300 USD. Cơ quan chức năng của thành phố này thậm chí còn truy thu đối với blogger nghèo, người chỉ kiếm được 11 USD từ blog của mình trong 2 năm qua.
Quy định phá sản: Quy định phá sản đối với một công ty ở thành phố Milwaukee, Wisconsin, Mỹ khá phức tạp. Theo đó, để đóng cửa công ty, chủ doanh nghiệp phải mua một loại giấy phép đắt đỏ, đồng thời nộp cả hồ sơ về các tài sản bạn muốn bán lên chính quyền thành phố. Không chỉ vậy, họ còn phải đóng một loại phí được tính dựa trên khoảng thời gian rao bán tài sản, cộng với 2 USD cho mỗi 1.000 USD giá trị tài sản.