Trước khi trở thành Tổng thống Nga, Vladimir Putin đã từng hoạt động trong lực lượng " Ủy ban An ninh Quốc gia" KGB của Liên Xô tại Đông Đức. Nguồn ảnh: BI.Tới thời điểm hiện tại, báo chí Nga thậm chí còn gọi ông Putin là "điệp viên nắm mạng sống của cả tỷ người" mặc dù sự nghiệp tình báo của ông đã kết thúc nhiều thập niên trước. Nguồn ảnh: BI.Tổng thống Putin từng học luật tại trường Đại học Tổng hợp Sant Petersburg. Nguồn ảnh: BI.Luận văn tốt nghiệm của ông tập trung vào luật pháp và thương mại quốc tế. Cần phải nói thêm, trong thời kỳ ông Putin tốt nghiệp đại học, xã hội Liên Xô vẫn đang trong thời kỳ bao cấp và các quy luật của kinh tế thị trường là cực kỳ xa lạ với người dân Liên Xô thời bấy giờ. Nguồn ảnh: BI.Sau khi tốt nghiệp trường Luật, ông Putin đã gia nhập lượng tình báo KGB và tốt nghiệp khoá huấn luyện của lực lượng này vào năm 1975. Nguồn ảnh: BI.Sau khi tốt nghiệp khoá huấn luyện cơ bản của KGB, cựu điện viên KGB trẻ tuổi tiếp tục được đào tạo tại trường tình báo nước ngoài bí mật của KGB ở Moscow. Nguồn ảnh: BI.Cựu Chánh văn phòng tình báo KGB, người từng trực tiếp đào tạo ông Putin trong quá khứ cho biết khoá đào tạo này bao gồm không ít bài học "ngớ ngẩn". Nguồn ảnh: BI.Ông Yuri Adropov, trùm tình báo KGB thời Liên Xô chính là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất tới sự nghiệp tình báo của ông Putin khi lựa chọn ông Putin và nhiều nhân viên tình báo khác để xây dựng một đội ngũ "trẻ và nguy hiểm của KGB tương lai". Nguồn ảnh: BI.Tuy nhiên, sự nghiệp tình báo của ông Putin được cho là không hề hào nhoáng như sự nghiệp chính trị của ông. Nguồn ảnh: BI.Thời gian đầu khi làm việc cho KGB, ông Putin chỉ là một nhân viên phân tích làm việc ở văn phòng với hàng núi giấy tờ. Ông thậm chí vẫn ở chung với bố mẹ trong một căn hộ chật chội và thậm chí còn không có cả phòng ngủ riêng. Nguồn ảnh: BI.Sau khi trải qua một khoá huấn luyện đặc biệt nữa của KGB tại trường đào tạo bí mật số 401 ở Saint Petersburg, ông Putin mới bắt đầu được tiếp cận với các kỹ thuật tình báo cao cấp và được phong quân hàm Thiếu uý năm 1976. Nguồn ảnh: BI.Một trong những kỹ năng đặc biệt nhất mà ông Putin học được trong khoá học này đó là phản gián và theo dõi người nước ngoài. Nguồn ảnh: BI.Theo một vài nguồn tin, ông Putin thậm chí còn từng làm việc với "người quan trọng thứ năm" trong KGB với nhiệm vụ theo dõi các nhà bất đồng chính kiến ở Liên Xô thời điểm này. Nguồn ảnh: BI.Năm 1985, cựu điện viên KGB có một vỏ bọc mới với tên mới, xuất thân mới và bắt đầu sang Đông Đức làm việc dưới danh nghĩa "phiên dịch". Nguồn ảnh: BI.Thời gian ở Đức, ông Putin có nhiệm vụ đào tạo các sĩ quan tình báo của Đông Đức và sĩ quan Stasi để thực hiện nhiệm vụ giám sát chính quyền Đông Đức và xâm nhập sang Tây Đức theo đường ngoại giao và ăn cắp bí mật từ phương Tây từ Tây Đức. Nguồn ảnh: BI.Tới khi bức tường Berlin bị giật sập, ông Putin vẫn tiếp tục ở lại Berlin chứ không quay về Liên Xô ngay lập tức. Nguồn ảnh: BI.Nhiều người kể lại rằng, trong những đêm hỗn loạn ở Berlin, những kẻ quá khích đã định xông vào văn phòng của ông Putin khiến ông phải mang súng ngắn ra doạ. Nguồn ảnh: BI.Tới đầu năm 1990, ông mới về lại Liên Xô. Nguồn ảnh: BI.Năm 1991, ông Putin mới chính thức rời khỏi KGB. Nguồn ảnh: BI.Sau đó ông trở thành một nhân vật quan trọng trong chính quyền của Boris Yeltsin và được lựa chọn để trở thành người đứng đầu FSB trong tương lai (FSB chính là cơ quan KGB đổi tên lại sau khi Liên Xô tan rã). Nguồn ảnh: BI.Năm 1999, ông Putin (khi đó là Thủ tướng) chính thức nhận quyền lực được cựu Tổng thống Nga Yeltsin giao lại. Quyết định đầu tiên của ông trên cương vị lãnh đạo nước Nga đó là tha thứ cho tội tham nhũng của người tiền nhiệm. Nguồn ảnh: BI.Năm 2000, ông Putin chính thức được người dân Nga lựa chọn làm lãnh đạo của quốc gia này và tiếp tục trải qua thêm 4 nhiệm kỳ tổng thống nữa cho đến tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Cái bắt tay lịch sử giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trước khi trở thành Tổng thống Nga, Vladimir Putin đã từng hoạt động trong lực lượng " Ủy ban An ninh Quốc gia" KGB của Liên Xô tại Đông Đức. Nguồn ảnh: BI.
Tới thời điểm hiện tại, báo chí Nga thậm chí còn gọi ông Putin là "điệp viên nắm mạng sống của cả tỷ người" mặc dù sự nghiệp tình báo của ông đã kết thúc nhiều thập niên trước. Nguồn ảnh: BI.
Tổng thống Putin từng học luật tại trường Đại học Tổng hợp Sant Petersburg. Nguồn ảnh: BI.
Luận văn tốt nghiệm của ông tập trung vào luật pháp và thương mại quốc tế. Cần phải nói thêm, trong thời kỳ ông Putin tốt nghiệp đại học, xã hội Liên Xô vẫn đang trong thời kỳ bao cấp và các quy luật của kinh tế thị trường là cực kỳ xa lạ với người dân Liên Xô thời bấy giờ. Nguồn ảnh: BI.
Sau khi tốt nghiệp trường Luật, ông Putin đã gia nhập lượng tình báo KGB và tốt nghiệp khoá huấn luyện của lực lượng này vào năm 1975. Nguồn ảnh: BI.
Sau khi tốt nghiệp khoá huấn luyện cơ bản của KGB, cựu điện viên KGB trẻ tuổi tiếp tục được đào tạo tại trường tình báo nước ngoài bí mật của KGB ở Moscow. Nguồn ảnh: BI.
Cựu Chánh văn phòng tình báo KGB, người từng trực tiếp đào tạo ông Putin trong quá khứ cho biết khoá đào tạo này bao gồm không ít bài học "ngớ ngẩn". Nguồn ảnh: BI.
Ông Yuri Adropov, trùm tình báo KGB thời Liên Xô chính là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất tới sự nghiệp tình báo của ông Putin khi lựa chọn ông Putin và nhiều nhân viên tình báo khác để xây dựng một đội ngũ "trẻ và nguy hiểm của KGB tương lai". Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên, sự nghiệp tình báo của ông Putin được cho là không hề hào nhoáng như sự nghiệp chính trị của ông. Nguồn ảnh: BI.
Thời gian đầu khi làm việc cho KGB, ông Putin chỉ là một nhân viên phân tích làm việc ở văn phòng với hàng núi giấy tờ. Ông thậm chí vẫn ở chung với bố mẹ trong một căn hộ chật chội và thậm chí còn không có cả phòng ngủ riêng. Nguồn ảnh: BI.
Sau khi trải qua một khoá huấn luyện đặc biệt nữa của KGB tại trường đào tạo bí mật số 401 ở Saint Petersburg, ông Putin mới bắt đầu được tiếp cận với các kỹ thuật tình báo cao cấp và được phong quân hàm Thiếu uý năm 1976. Nguồn ảnh: BI.
Một trong những kỹ năng đặc biệt nhất mà ông Putin học được trong khoá học này đó là phản gián và theo dõi người nước ngoài. Nguồn ảnh: BI.
Theo một vài nguồn tin, ông Putin thậm chí còn từng làm việc với "người quan trọng thứ năm" trong KGB với nhiệm vụ theo dõi các nhà bất đồng chính kiến ở Liên Xô thời điểm này. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1985, cựu điện viên KGB có một vỏ bọc mới với tên mới, xuất thân mới và bắt đầu sang Đông Đức làm việc dưới danh nghĩa "phiên dịch". Nguồn ảnh: BI.
Thời gian ở Đức, ông Putin có nhiệm vụ đào tạo các sĩ quan tình báo của Đông Đức và sĩ quan Stasi để thực hiện nhiệm vụ giám sát chính quyền Đông Đức và xâm nhập sang Tây Đức theo đường ngoại giao và ăn cắp bí mật từ phương Tây từ Tây Đức. Nguồn ảnh: BI.
Tới khi bức tường Berlin bị giật sập, ông Putin vẫn tiếp tục ở lại Berlin chứ không quay về Liên Xô ngay lập tức. Nguồn ảnh: BI.
Nhiều người kể lại rằng, trong những đêm hỗn loạn ở Berlin, những kẻ quá khích đã định xông vào văn phòng của ông Putin khiến ông phải mang súng ngắn ra doạ. Nguồn ảnh: BI.
Tới đầu năm 1990, ông mới về lại Liên Xô. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1991, ông Putin mới chính thức rời khỏi KGB. Nguồn ảnh: BI.
Sau đó ông trở thành một nhân vật quan trọng trong chính quyền của Boris Yeltsin và được lựa chọn để trở thành người đứng đầu FSB trong tương lai (FSB chính là cơ quan KGB đổi tên lại sau khi Liên Xô tan rã). Nguồn ảnh: BI.
Năm 1999, ông Putin (khi đó là Thủ tướng) chính thức nhận quyền lực được cựu Tổng thống Nga Yeltsin giao lại. Quyết định đầu tiên của ông trên cương vị lãnh đạo nước Nga đó là tha thứ cho tội tham nhũng của người tiền nhiệm. Nguồn ảnh: BI.
Năm 2000, ông Putin chính thức được người dân Nga lựa chọn làm lãnh đạo của quốc gia này và tiếp tục trải qua thêm 4 nhiệm kỳ tổng thống nữa cho đến tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Cái bắt tay lịch sử giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin với Tổng thống Mỹ Donald Trump.