Sống sâu trong khu vực miền núi tỉnh Chin, miền Tây Myanmar, những phụ nữ người dân tộc ở đây xăm kín khuôn mặt mình như một chuẩn mẫu về cái đẹp. (Nguồn: Dailymail)Đỉnh Victoria, đỉnh núi cao nhất ở vùng Chin là nơi cư trú của bộ lạc Munn và Dai, cả 2 bộ lạc này đều có thể dễ dàng nhận biết nhờ những nét vẽ hình xăm trên mặt. (Nguồn: Dailymail)Phụ nữ dân tộc Dai chấm những nốt xăm đen kín mặt. Ngày nay, chỉ có thể thấy điều đó ở người cao tuổi. (Nguồn: Dailymail)Khi những bé gái dân tộc ở Chin bước vào tuổi dậy thì, từ 12 tới 14 tuổi, các em sẽ được xăm hình như một thủ tục để bước vào cuộc sống trưởng thành. (Nguồn: Dailymail)Công cụ xăm đơn giản chỉ là các cây kim, mặc xăm được làm từ bồ hóng, mật bò, thảo mộc và mỡ lợn. Nhiều người phụ nữ xăm kín mặt, trong khi đó số khác lại chỉ xăm những nơi dễ thấy. (Nguồn: Dailymail)Phụ nữ dân tộc Munn xăm hình tròn nhỏ hoặc bán nguyệt từ cằm tới cổ. (Nguồn: Dailymail)Phong tục này bắt đầu từ thế kỷ 17 khi người dân xăm cho các bé gái trong làng để bảo vệ các em khỏi bị bắt cóc làm nô lệ. (Nguồn: Dailymail)Ngày nay, chúng ta không thể thấy các hình xăm trên mặt trẻ nhỏ bởi chính quyền sẽ phạt rất nặng hành động này, khiến phong tục của địa phương đang chết dần. (Nguồn: Dailymail)Mặc dù vậy, nhiều người phụ nữ có hình xăm vẫn cảm thấy tự hào khi đứng trước cánh mày râu. (Nguồn: Dailymail)Nhiếp ảnh gia Giovanelli, người thực hiện bộ ảnh này chia sẻ: 'Ông chưa bao giờ tới gặp ai thân thiện, tốt bụng bằng những người phụ nữ ở miền Nam vùng Chin.' (Nguồn: Dailymail)Những người phụ nữ ở đây mặc các trang phục truyền thống sáng màu. (Nguồn: Dailymail)Chính quyền quân sự địa phương đã tìm mọi cách để loại bỏ tục xăm mặt, thậm chí mức phạt tiền nặng cho bất kỳ ai có hình xăm. (Nguồn: Dailymail)
Sống sâu trong khu vực miền núi tỉnh Chin, miền Tây Myanmar, những phụ nữ người dân tộc ở đây xăm kín khuôn mặt mình như một chuẩn mẫu về cái đẹp. (Nguồn: Dailymail)
Đỉnh Victoria, đỉnh núi cao nhất ở vùng Chin là nơi cư trú của bộ lạc Munn và Dai, cả 2 bộ lạc này đều có thể dễ dàng nhận biết nhờ những nét vẽ hình xăm trên mặt. (Nguồn: Dailymail)
Phụ nữ dân tộc Dai chấm những nốt xăm đen kín mặt. Ngày nay, chỉ có thể thấy điều đó ở người cao tuổi. (Nguồn: Dailymail)
Khi những bé gái dân tộc ở Chin bước vào tuổi dậy thì, từ 12 tới 14 tuổi, các em sẽ được xăm hình như một thủ tục để bước vào cuộc sống trưởng thành. (Nguồn: Dailymail)
Công cụ xăm đơn giản chỉ là các cây kim, mặc xăm được làm từ bồ hóng, mật bò, thảo mộc và mỡ lợn. Nhiều người phụ nữ xăm kín mặt, trong khi đó số khác lại chỉ xăm những nơi dễ thấy. (Nguồn: Dailymail)
Phụ nữ dân tộc Munn xăm hình tròn nhỏ hoặc bán nguyệt từ cằm tới cổ. (Nguồn: Dailymail)
Phong tục này bắt đầu từ thế kỷ 17 khi người dân xăm cho các bé gái trong làng để bảo vệ các em khỏi bị bắt cóc làm nô lệ. (Nguồn: Dailymail)
Ngày nay, chúng ta không thể thấy các hình xăm trên mặt trẻ nhỏ bởi chính quyền sẽ phạt rất nặng hành động này, khiến phong tục của địa phương đang chết dần. (Nguồn: Dailymail)
Mặc dù vậy, nhiều người phụ nữ có hình xăm vẫn cảm thấy tự hào khi đứng trước cánh mày râu. (Nguồn: Dailymail)
Nhiếp ảnh gia Giovanelli, người thực hiện bộ ảnh này chia sẻ: 'Ông chưa bao giờ tới gặp ai thân thiện, tốt bụng bằng những người phụ nữ ở miền Nam vùng Chin.' (Nguồn: Dailymail)
Những người phụ nữ ở đây mặc các trang phục truyền thống sáng màu. (Nguồn: Dailymail)
Chính quyền quân sự địa phương đã tìm mọi cách để loại bỏ tục xăm mặt, thậm chí mức phạt tiền nặng cho bất kỳ ai có hình xăm. (Nguồn: Dailymail)