Cụm từ " ngôi nhà đinh" (nail house) được sử dụng để chỉ những ngôi nhà, tòa nhà không chịu giải tỏa ở Trung Quốc. Trong hình là một “ngôi nhà đinh” bị cô lập giữa trung tâm của cây cầu vượt ở Quảng Châu, Trung Quốc. Ảnh: OC.Vào năm 2012, trên con đường mới xây phía trước nhà ga ở thành phố Ôn Lĩnh, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc có một tòa nhà 5 tầng sừng sững nằm ở giữa, cản trở lối đi của người dân. Căn nhà này được mệnh danh là "căn nhà đinh" cứng đầu nhất khu vực này.Đến đầu tháng 12/2012, một nhóm người lái chiếc xe tải lớn và một chiếc máy xúc đến phá dỡ ngôi nhà này. Ông La, chủ ngôi nhà đinh này, cho biết: "Chúng tôi chịu quá nhiều áp lực vì có nhiều người đến nhà chúng tôi mỗi ngày". Do đó, cặp vợ chồng 60 tuổi này cuối cùng đồng ý phá dỡ.Ngôi nhà “ngoan cố” nằm giữa con đường đang được xây dựng thuộc khu tự trị Quảng Tây. Ảnh: Reuters.Một ngôi nhà tồi tàn không chịu di dời nằm ngay trước một trung tâm mua sắm ở tỉnh Hồ Nam. Ảnh: Reuters.Ngôi nhà đinh nằm lọt thỏm giữa đường cao tốc Hải Dũng Châu ở thành phố Quảng Châu, thủ phủ của tỉnh Quảng Đông.Vì không đạt được thoả thuận đền bù, ngôi nhà nhỏ nằm đơn độc giữa một hố đất sâu 10m tại số 17 đường Hạc Hưng, Dương Gia Bình, quận Cửu Long Pha, thành phố Trùng Khánh.Vào ngày 18/9/2017, căn "nhà đinh" của gia đình ông Giang nằm trơ trọi giữa đại lộ ở Thượng Hải chính thức bị tháo dỡ sau 14 năm "ngoan cố".Ngôi nhà ba tầng với lá cờ Trung Quốc nằm giữa con đường mới xây ở tỉnh Hà Nam. Ảnh: Reuters.Tao Weiren ngồi trước ngôi nhà hai tầng của mình, sát những tòa chung cư cao cấp ở Guangfuli (Thượng Hải, Trung Quốc)."Ngôi nhà đinh" nằm giữa công trường xây dựng một khu dân cư mới ở tỉnh Hồ Bắc. Ảnh: Reuters.
Cụm từ " ngôi nhà đinh" (nail house) được sử dụng để chỉ những ngôi nhà, tòa nhà không chịu giải tỏa ở Trung Quốc. Trong hình là một “ngôi nhà đinh” bị cô lập giữa trung tâm của cây cầu vượt ở Quảng Châu, Trung Quốc. Ảnh: OC.
Vào năm 2012, trên con đường mới xây phía trước nhà ga ở thành phố Ôn Lĩnh, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc có một tòa nhà 5 tầng sừng sững nằm ở giữa, cản trở lối đi của người dân. Căn nhà này được mệnh danh là "căn nhà đinh" cứng đầu nhất khu vực này.
Đến đầu tháng 12/2012, một nhóm người lái chiếc xe tải lớn và một chiếc máy xúc đến phá dỡ ngôi nhà này. Ông La, chủ ngôi nhà đinh này, cho biết: "Chúng tôi chịu quá nhiều áp lực vì có nhiều người đến nhà chúng tôi mỗi ngày". Do đó, cặp vợ chồng 60 tuổi này cuối cùng đồng ý phá dỡ.
Ngôi nhà “ngoan cố” nằm giữa con đường đang được xây dựng thuộc khu tự trị Quảng Tây. Ảnh: Reuters.
Một ngôi nhà tồi tàn không chịu di dời nằm ngay trước một trung tâm mua sắm ở tỉnh Hồ Nam. Ảnh: Reuters.
Ngôi nhà đinh nằm lọt thỏm giữa đường cao tốc Hải Dũng Châu ở thành phố Quảng Châu, thủ phủ của tỉnh Quảng Đông.
Vì không đạt được thoả thuận đền bù, ngôi nhà nhỏ nằm đơn độc giữa một hố đất sâu 10m tại số 17 đường Hạc Hưng, Dương Gia Bình, quận Cửu Long Pha, thành phố Trùng Khánh.
Vào ngày 18/9/2017, căn "nhà đinh" của gia đình ông Giang nằm trơ trọi giữa đại lộ ở Thượng Hải chính thức bị tháo dỡ sau 14 năm "ngoan cố".
Ngôi nhà ba tầng với lá cờ Trung Quốc nằm giữa con đường mới xây ở tỉnh Hà Nam. Ảnh: Reuters.
Tao Weiren ngồi trước ngôi nhà hai tầng của mình, sát những tòa chung cư cao cấp ở Guangfuli (Thượng Hải, Trung Quốc).
"Ngôi nhà đinh" nằm giữa công trường xây dựng một khu dân cư mới ở tỉnh Hồ Bắc. Ảnh: Reuters.